K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Đáp án C

- Đáp án A, B, D: đều là điểm mới của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với các chiến lược chiến tranh trước đó.

- Đáp án C: là điểm chung của tất cả các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở Việt Nam

17 tháng 3 2018

Đáp án C

- Đáp án A, B, D: đều là điểm mới của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với các chiến lược chiến tranh trước đó.

- Đáp án C: là điểm chung của tất cả các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở Việt Nam

8 tháng 1 2017

Đáp án D

Sự khác biệt rõ rệt nhất của Việt Nam hóa chiến tranh so với loại hình chiến tranh trước đó: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. Từ đó, tạo sự chia rẽ, ngăn cách Việt Nam với các nước XHCN.

9 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Sự khác biệt rõ rệt nhất của Việt Nam hóa chiến tranh so với loại hình chiến tranh trước đó: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. Từ đó, tạo sự chia rẽ, ngăn cách Việt Nam với các nước XHCN

13 tháng 11 2017

Đáp án D

Sự khác biệt rõ rệt nhất của Việt Nam hóa chiến tranh so với loại hình chiến tranh trước đó: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. Từ đó, tạo sự chia rẽ, ngăn cách Việt Nam với các nước XHCN

26 tháng 5 2017

Đáp án B

Sự khác biệt rõ rệt nhất của Việt Nam hóa chiến tranh so với loại hình chiến tranh trước đó: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. Từ đó, tạo sự chia rẽ, ngăn cách Việt Nam với các nước XHCN

3 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

Sự khác biệt rõ rệt nhất của Việt Nam hóa chiến tranh so với loại hình chiến tranh trước đó: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. Từ đó, tạo sự chia rẽ, ngăn cách Việt Nam với các nước XHCN.

7 tháng 4 2019

Đáp án C

Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).

30 tháng 3 2017

Đáp án C

Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).

5 tháng 10 2018

Chọn đáp án A.

Mặc dù có những tổn thất và hạn chế, song ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 có ý nghĩa hết sức to lớn, đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của “Chiến tranh cục bộ”).