K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

Xo là khoảng cách từ diểm xuất phát đến điểm đc chọn làm mốc(gốc toạ độ), nếu cậu chọn điểm xuất phát là gốc toạ độ thì nó bằng 0 là điều hiển nhiên :3

1. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m, lò xo được giữ cố định tại một đầu, người ta tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo F = 5N.  Độ biến dạng của lò xo là:A. 5cm.                               B. 2cm.                          C. 0,1m.                         D. 1cm. 2. Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 30m, thời gian rơi là 3s. Vận tốc ban đầu của vật:A. 3 m/s.                        B. 9...
Đọc tiếp

1. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m, lò xo được giữ cố định tại một đầu, người ta tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo F = 5N.  Độ biến dạng của lò xo là:

A. 5cm.                               B. 2cm.                          C. 0,1m.                         D. 1cm. 

2. Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 30m, thời gian rơi là 3s. Vận tốc ban đầu của vật:

A. 3 m/s.                        B. 9 m/s.                         C. 10 m/s.                       D. 9,8 m/s.

3. Một vật bắt đầu chuyển thẳng đều tại vị trí cách mốc 10 km, với vận tốc 40 km/h. Chọn mốc thời gian lúc vật xuất phát, chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Phương trình chuyển động của vật, lấy x ( km), v ( km/h).

 A.  x = 40 + 10t.                  . x = 10 + 40t.                          C. x = 10t.                          D. x = 40t.

Xin lời giải chị tiết ạ !

1
27 tháng 12 2021

Câu 1.

Độ biến dạng của lò xo:

\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)

Chọn A.

Câu 2.

Vận tốc ban đầu vật:

\(L=v_0\cdot t\Rightarrow v_0=\dfrac{L}{t}=\dfrac{30}{3}=10\)m/s

Chọn C

Câu 3.

Ta có: \(x_0=10km;v_0=40\)km/h

Phương trình chuyển động: 

\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10+40t+\dfrac{1}{2}\cdot0\cdot t^2=10+40t\left(km\right)\)

Chọn B

27 tháng 12 2021

Em cảm ơn ạ!

 

21 tháng 10 2018

Đáp án A

- Như đã chứng minh ở câu 1 chú ý thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) xác định bởi biểu thức 

- Do độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó nên khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì chiều dài của con lắc còn một nửa do vậy độ cứng k tăng gấp 2 lần:

- Cơ năng của con lắc với mốc thế năng của hệ ở vị trí cân bằng O bằng:

- Vật đạt vận tốc lớn nhất khi động năng bằng cơ năng, vậy:

16 tháng 10 2017

+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Cơ năng của vật sau khi tắt hẳn (dừng lại) là

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:

5 tháng 3 2021

bạn ghi rõ đề 1 xíu đc k ạ 

16 tháng 2 2022

Ở vị trí ban đầu lò xo bị kéo dãn một đoạn nên cơ năng hệ:

\(W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2\)

Tại vị trí cân bằng lò xo không biến dạng nên cơ năng hệ:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ:

\(W=W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot\left(0,1\right)^2=0,5J\)

16 tháng 2 2022

Hệ vật “Quả cầu – Lò xo – Trái Đất” là hệ cô lập, do không chịu tác dụng các ngoại lực (lực ma sát, lực cản), chỉ có các nội lực tương tác (trọng lực, phản lực, lực đàn hồi), nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn vị trí cân bằng của hệ vật làm gốc tính thế năng đàn hồi, chiều lò xo bị kéo dãn là chiều dương.

– Tại vị trí ban đầu : quả cầu có vận tốc v0 = 0 và lò xo bị kéo dãn một đoạn Δl0> 0 cm, nên cơ năng của hệ vật:  

\({{\rm{W}}_0} = {{k{{\left( {\Delta {l_0}} \right)}^2}} \over 2}\)

– Tại vị trí cân bằng: quả cầu có vận tốc v ≠ 0 và lò xo không bị biến dạng (Δ= 0), nên cơ năng của hệ vật :

liệu có đúng

24 tháng 3 2022

Ta có: \(F_{đh}=k.\Delta l\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{4,5}{0,15-0,12}=150\left(N/m\right)\)

24 tháng 3 2022

Ta có: \(F_{đh}=k.\Delta l\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{4,5}{0,15-0,12}=150\left(N/m\right)\)

4 tháng 5 2023

CGChuc ban hoc tot

24 tháng 10 2018

Vì F tỉ lệ thuận với ∆ l