K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Đáp án: B

Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh tương đương với một hệ thấu kính hội tụ.

19 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: B

Mắt tương tự như một máy ảnh, trong đó:

+ Thấu kính mắt ↔ vật kính

+ Võng mạc ↔ phim

=> Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ thấu kính hội tụ.

16 tháng 8 2017

Đáp án B

Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh tương đương với một hệ thấu kính hội tụ

14 tháng 3 2019

Đáp án D

19 tháng 6 2019

Chọn D

Hướng dẫn:

- Hệ quang học ghép sát ta có thể thay thế bằng một dụng cụ quang học tương đương có độ tụ được tính theo công thức: D = D 1 + D 2 ↔ 1 f = 1 f 1 + 1 f 2

- Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '

1 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

29 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

D 1 = 4 d p ⇒ f 1 = 1 D 1 = 1 4 = 0 , 25 m = 25 c m > 0.

=> O 1   là thấu kính hội tụ.

D 2 = − 5 d p ⇒ f 2 = 1 D 2 = 1 − 5 = − 0 , 2 m = − 20 c m < 0.

=> O 2  là thấu kính phân kì.

Để chùm tia ló là chùm song song thì tia ló qua thấu kính 1 (tia tới đối với thấu kính 2) cần kéo dài đi qua tiêu điểm vật của  O 2 .

Mà chùm tia tới là chùm song song nên tia ló qua thấu kính 1 sẽ đi qua tiêu điểm ảnh của  O 1   . Như vậy tiêu điểm ảnh của  O 1    trùng với tiêu điểm vật của  O 2 .

Vậy khoảng cách hai thấu kính bằng ℓ   =   f 1   -   | f 2 |   =   5 c m

25 tháng 9 2017

Chọn D

Sơ đồ tạo ảnh (mắt sát O2):

A B ⎵ d 1 → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 /               d 2 ⎵ l → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 /              d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V

d M = O C V = ∞ ⇒ d 2 / = − d M = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 4 c m

⇒ d 1 / = l − d 2 = 34 − 4 = 30 = f ⇒ d 1 = ∞

+ Từ 

α α 0 ≈ tan α tan α 0 = A 2 B 2 A 2 O 2 A B A O 2 = k A B d M A B d 1 + l = d 1 / d 2 / d 1 d 2 d 1 + l d M = 30 − ∞ ∞ .4 ∞ + l ∞ = 7 , 5

15 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: B

Ta có:  d 1 = 80 c m ; f = 60 c m ; d 2 = d 2 ' = a − 40 c m

Sử dụng công thức thấu kính:

1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' → 1 60 = 1 80 + 1 d 1 ' → d 1 ' = 240 c m

Sử dụng công thức phản xạ qua gương phẳng:  d 2 ' = d 2 = a − 40 c m

Hình vẽ  → d 1 ' = 240 c m = a + ( a − 40 ) → a = ( 240 + 40 ) : 2 = 140 c m

28 tháng 3 2017

Chọn C