K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Từ đồ thị ta thấy với U=25 V thì I=6 A nên ta có giá trị điện trở của đoạn dây bằng đồng là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{25}{6}=4,2\Omega\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 8 2023

a, 

Với cùng một giá trị hiệu điện thế U, ta sẽ thu được cường độ hiệu điện thế I1, I2 lần lượt ứng với điện trở R1, R2

\(R_1=\dfrac{U}{I_1};R_2=\dfrac{U}{I_2}\) mà \(I_1>I_2\Rightarrow R_1< R_2\)

b, Điện trở \(R_1=\dfrac{10}{1,25}=8\Omega\)

Điện trở \(R_2=\dfrac{10}{0,5}=20\Omega\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Đường X là của dây tóc bóng đèn vì đường X là đường cong đi qua gốc tọa độ đường Y là của dây kim loại vì đường Y là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

b) Vị trí giao nhau của đường X và Y có giá trị điện trở như nhau tại đó hiệu điện thế có giá trị U = 8V

c) Tại vị trí trên có giá trị cường độ dòng điện I = 3,2A

R = \(\frac{U}{I}\) =\(\frac{8}{{3,2}}\)= 2,5(Ω)

1 tháng 11 2017

14 tháng 6 2019

5 tháng 11 2023

Độ dốc càng lớn thì điện trở thuần càng nhỏ vì độ dốc:
\(k=tan\alpha=\dfrac{I}{U}=R\)

4 tháng 8 2018

Đáp án cần chọn là: D

9 tháng 3 2017

10 tháng 2 2019

2 tháng 3 2019

Đáp án A

+ Mối liên hệ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở và cường độ dòng điện chạy qua U = IR → có dạng là một đoạn đường thẳng đi qua gốc tọa độ