K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

a: Thay x=-2 và y=6 vào (d), ta được:

-2a+4=6

=>-2a=2

=>a=2/-2=-1

b: a=-1 nên \(y=-x+4\)

loading...

9 tháng 11 2016

a/ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3; cắt trục hoành tại điểm có hành độ -2 có nghĩa là đồ thị hàm số đi qua X(0,-3); Y(-2,0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3=b\\0=-2a+b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-3}{2}\\b=-3\end{cases}}\)

b/ Đồ thị đi qua A(1;3) và B(-2;6)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3=a+b\\6=-2a+b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=4\end{cases}}\)

9 tháng 11 2016

ai giúp mình giải bài này vs

11 tháng 11 2016

Đặt (d) :y = ax + b

Vì (d) đi qua B(2;1) nên ta có 2a + b = 1

Đường thẳng đi qua OA có dạng y = a'x => a' = y/x = 3/2 (thay tọa độ điểm A vào )

Vì (d) song song với OA , tức a = a' = 3/2 . Từ đó suy ra b = 1-2a = ...........

Thay a,b vào thì tìm được hàm số y = ax  + b

12 tháng 12 2018

Đáp án B

Do đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A và B nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

20 tháng 2 2022

Tham khảo:undefined

24 tháng 4 2019

a) Hệ số góc bằng 2

=> a=2

Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)

=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0

Vậy hàm số: y=2x

b) 

+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2) 

=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)

+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3

Gọi điểm đó là: B(3; y)

(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2

=> B(3; -2)

đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)

Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5

Vậy: y=-4/5 x+2/5

1 tháng 2 2018

a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:

    0 = 2.1,5 + b => b = -3

Vậy hàm số là y = 2x – 3

b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:

    2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4

Vậy hàm số là y = 3x – 4

c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:

√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5

Vậy hàm số là y = √3 x + 5