K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

x38 : 3 = ( x + 3 + 8 ) : 3 = ( x  + 11 ) : 3 

suy ra x = 1 , 4 , 7

15 tháng 10 2017

x=3 vì 3 x 38 chia hết cho 3

3 x 25 x 4 + 2 x 6 x 37 + 12 x38

=12 x 25 + 12 x 37 +12 x 38

=12x(25+37+38)

=12x100

=1200

20 tháng 5 2019

3 x 25 x 4 + 2 x 6 x 37 + 12 x 38 

= 12 x 25 + 12 x 37 + 12 x 38

= 12 x ( 25 + 37 + 38 )

= 12 x 100

= 1200

Chúc em học tốt !

30 tháng 7 2015

( 236 x 38 ) x + 326 = 7478

8968        x + 326    = 7478

              x + 326    = 8968 - 7478

              x + 326    = 1490

              x             = 1490 - 326

              x             = 1164

Ví dụ: a = 6, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 9 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 9, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 4.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 4.
😎 Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 6.

14 tháng 7 2017

16 tháng 10 2018

a, 240;204;740;704;720;702;420;402;270;470

b, 240;270;740;720;470;420

c, 240;204;420;402;270;207;720;702

d, 207;270;720;702

e, 240;204;420;402

f, 204;704;702;402

12 tháng 6 2017
a) X  
b)   X
c) X  
d) X  

Giải thích:

a) Đúng vì 9 ⋮ 3 nên số chia hết cho 9 sẽ chia hết cho 3.

b) Sai. Ví dụ: 15 ⋮ 3 nhưng 15 ⋮̸ 9.

c) Đúng vì 15 ⋮ 3 nên số chia hết cho 15 sẽ chia hết cho 3.

d) Đúng vì 45 ⋮ 9 nên số chia hết cho 45 sẽ chia hết cho 9.

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}