K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Điên ! T bị điên chúng mày ơi !!!!!!

10 tháng 8 2018

ko trả lơi đc thi thôi đưng trả lơi nhé ban 

22 tháng 10 2018

\(1+4+7+10+...+97+100\)

\(=\frac{\left[\left(100-1\right):3+1\right].\left(100+1\right)}{2}\)

\(=\frac{34.101}{2}\)

\(=1717\)

a)\(6+3^x^{+2}=87\)

\(3^{x+2}=87-6=81=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

b)\(\left(2x-3\right)^3=125=5^3\)

\(2x-3=5=>2x=8=>x=4\)

P/S: lần sau ghi đề cẩn thận bn vt: 6+3^x+2=87 thì ko ai bt là 3x+2 hay 3x+2 đâu.

vì bằng 3x+2 thì sẽ bằng 8 hơn nên mk làm thế thôi nhưng có bài lại khác đó ......ghi đề  bằng công thức nha=))

13 tháng 2 2020

x=2 y=3

13 tháng 2 2020

giúp mình với mình cần nộp trong ngày 17/2/2020

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2=-2x+3\\y=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x=5\\y=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b: Vì (d3)//(d2) nên a=-2

Vậy: (d3): y=-2x+b

Thay x=-3 và y=4 vào (d3), ta được: b+6=4

hay b=-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

1. ĐKXĐ: $\xgeq \frac{-6}{5}$

PT \(\Leftrightarrow [\sqrt{2x^2+5x+7}-(x+3)]+[(x+2)-\sqrt{5x+6}]+(x^2-x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2-x-2}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{x^2-x-2}{x+2+\sqrt{5x+6}}+(x^2-x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x-2)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{1}{x+2+\sqrt{5x+6}}+1\right)=0\)

Với $x\geq \frac{-6}{5}$, dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn hơn hơn $0$

Do đó: $x^2-x-2=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$ (đều thỏa mãn)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Bài 2: Tham khảo tại đây:

Giải pt \(\sqrt{2x+1} - \sqrt[3]{x+4} = 2x^2 -5x -11\) - Hoc24

16 tháng 4 2018

ka) khi m = -7. ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x+7y=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=6\\2x+7y=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-5y=5\\x=3-y\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=3+1=4\end{matrix}\right.\)

b) vì hpt có nghiệm bằng ( -1;4) => 2.(-1) - m.4 = 1

=> -2 - 4m = 1

=> 4m = -3

=> m = -3/4

16 tháng 4 2018

Câu ab mk bt lm r nhưng câu c ,d chưa bt

22 tháng 11 2020

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

8 tháng 4 2020

a) Để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ thì m + 1 = 0 => m = 1

Vậy m=1 thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ 

b) Thay x = 3; y = 4 vào đường thẳng (d) ta được:

4 = (m + 1).3 - 2m + 1

<=> 3m + 3 -2m +1 - 4 = 0

<=> m = 0

Vậy m = 0 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;4)

Sorry vì mik ko vẽ được đồ thị cho bạn 

c) Đường thẳng vừa vẽ được: y = x + 1 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

x + 1 = -2x + 4

<=> x + 2x = 4 - 1 

<=> 3x = 3 

<=> x = 1

Tung độ của 2 đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

y = 1 + 1 

<=> y = 2

Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là (1;2)

Học tốt. Nhớ k cho mik nha.

Lời giải:

P/s: Làm nhưng k biết có đúng hay không!!! (^-^)

Gọi giao điểm mà đồ thị hàm số (y) cắt trục tung là A

Theo bài ra ta có hoành độ của A là 1

Vì A nằm trên trục tung nên hoành độ của A là 0

Do đó điểm A = ( 0 ,  1 ) 

A thuộc đồ thị hàm số (y) nên: ⇒ (m+1)x -2m+1(d)\(\Rightarrow\)m = − 2

                                                   ~Học tốt!~