K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

cách 1:Viết thành hằng đẳng thức

\(\Leftrightarrow x^2+x+\frac{1}{4}=x+2010-\sqrt{x+2010}+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\sqrt{x+2010}-\frac{1}{2}\right)^2\)

tới đây dễ rùi nhé

cách 2:\(ĐKXĐ:x\ge-2010\)

đặt \(\sqrt{x+2010}=t\left(t>0\right)\)

\(\Rightarrow x^2+t=t^2-x\)

\(\Rightarrow x^2-t^2+x+t=0\)

\(\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

tự làm tiếp

cách 3:\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2010}+x^2=2010\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2010}+x^2-2010=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{2010-\sqrt{x+2010}}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2010-\sqrt{x+2010}}+x=0\)

Đến đây tách căn ra ta đc 2 TH (1) và (2)

\(\Leftrightarrow2x+\sqrt{11}\sqrt{17}\sqrt{43}-1=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{19}\sqrt{47}+1=0\)

Tự làm tiếp

\(\Leftrightarrow2x-\sqrt{11}\sqrt{17}\sqrt{43}-1=0\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3\sqrt{19}\sqrt{47}+1=0\)

Tự làm tiếp nhé

30 tháng 4 2019

Phần a dễ bạn tự làm nha!!! :))

b, Ta có: \(\Delta^'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-2m=m^2+2m+1-2m=m^2+1>0\forall m\)

=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m\end{cases}}\)

Ta có: \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1+2\sqrt{x_1x_2}+x_2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2-2+2\sqrt{x_1x_2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)-2+2\sqrt{2m}=0\)

\(\Leftrightarrow2m+2\sqrt{2m}=0\)

\(\Leftrightarrow m+\sqrt{2m}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m}\left(\sqrt{m}+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{m}=0\\\sqrt{m}+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\\sqrt{m}=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Vậy: m = 0

=.= hk tốt!!

30 tháng 4 2019

a) Khi m=1 thì pt<=>x2-4x+2=0

Có:\(\Delta\)'=(-2)2-2=2>0=>pt có 2 nghiệm là x1=\(2+\sqrt{2}\)và x2=2-\(\sqrt{2}\)

b)Để pt có nghiệm thì \(\Delta\)'=(m+1)2-2\(\ge\)0<=>m\(\ge\)\(\sqrt{2}\)-1

Theo định lý Viète thì:x1+x2=2(m+1)=\(\sqrt{2}\)<=>\(\frac{\sqrt{2}-2}{2}\)

NV
28 tháng 5 2019

ĐKXĐ: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2009-4\sqrt{x-2009}+4}{4\left(x-2009\right)}+\frac{y-2010-4\sqrt{y-2010}+4}{4\left(y-2010\right)}+\frac{z-2011-4\sqrt{z-2011}+4}{4\left(z-2011\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{x-2009}+\frac{\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{y-2010}+\frac{\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{z-2011}=0\)

Do ĐKXĐ nên các mẫu số đều dương nên các hạng tử đều ko âm

Vậy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2009}-2=0\\\sqrt{y-2010}-2=0\\\sqrt{z-2011}-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{matrix}\right.\)

28 tháng 5 2019

cảm ơn bạn

24 tháng 9 2016

Đk:\(x\ge1\)

\(pt\Leftrightarrow3\left(x-2\right)\sqrt{x-1}\sqrt{x^2+x+1}+18\left(x-1\right)=x\left(x^2+x+1\right)\)

Chia 2 vế của pt cho \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)ta đc:

\(3\left(x-2\right)\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x^2+x+1}}+\frac{18\left(x-1\right)}{x^2+x+1}=x\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x^2+x+1}}\left(y\ge0\right)\) pt trở thành

\(3\left(x-2\right)y+18y^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3y-1\right)\left(6y+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3y-1=0\left(y\ge0;x\ge1\Rightarrow6y+x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x^2+x+1}}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\pm\sqrt{6}\)

Vậy...

31 tháng 1 2016

(+) 2010>=x > y > 0 

=> \(\sqrt{x}+\sqrt{2010-y}>\sqrt{2010-x}+\sqrt{y}\left(loại\right)\)

(+) 0< x < y =< 2010

=> \(\sqrt{2010-x}+\sqrt{y}>\sqrt{2010-y}+\sqrt{x}\left(loại\right)\) 

(+) với x = y tm 

thay vào pt (1) giải pt 

31 tháng 1 2016

Giải phưởng trình ra nhé

6 tháng 2 2018

đặt \(y=\sqrt{x+2010}\) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y=2010\\y^2-x=2010\end{matrix}\right.\Rightarrow}x^2+y=y^2-x\Leftrightarrow x^2-y^2+x+y=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y+1\right)=0\)

31 tháng 5 2019

thôi khỏi nha các bạn mình làm được rồi

10 tháng 8 2019

ĐK:....

Đặt \(\sqrt{x+2010}=a\ge0\) thì \(a^2-x=2010\)

Kết hợp đề bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+a=2010\\a^2-x=2010\end{matrix}\right.\)

Trừ theo vế hai pt của hệ ta được:

\(\left(x^2-a^2\right)+\left(a+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)+\left(x+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)\left(x-a+1\right)=0\)

Auto làm nốt. P/s: Em làm đúng ko ta?:V

22 tháng 11 2017

\(x^2+y^2+z^2=xy+yz+xz\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2yz-2xz=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(x-z\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-y=y-z=z-x=0\)\(\Rightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow x^{2010}+y^{2010}+z^{2010}=3x^{2010}=3^{2010}\)

\(\Rightarrow x^{2010}=\dfrac{3^{2010}}{3}=3^{2009}\Rightarrow x=\sqrt[2010]{3^{2009}}\)

\(\Rightarrow x=y=z=\sqrt[2010]{3^{2009}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2017

Lời giải:

PT (1)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-(xy+yz+xz)=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x^2+y^2+z^2)-2(xy+yz+xz)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2=0\)

Thấy rằng \((x-y)^2; (y-z)^2; (z-x)^2\geq 0\forall x,y,z\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2\geq 0\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (x-y)^2=0\\ (y-z)^2=0\\ (z-x)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=z\)

Thay vào PT (2)

\(\Leftrightarrow x^{2010}+x^{2010}+x^{2010}=3^{2010}\)

\(\Leftrightarrow 3.x^{2010}=3^{2010}\Leftrightarrow x^{2010}=3^{2009}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[2010]{3^{2009}}\)

Vậy \((x,y,z)=(\sqrt[2010]{3^{2009}},\sqrt[2010]{3^{2009}},\sqrt[2010]{3^{2009}})\)

22 tháng 11 2017

mk nghĩ đề là \(x^{2009}+y^{2009}+z^{2009}=3^{2010}\)