K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

C

16 tháng 3 2022

C

1 tháng 1 2020

a, Bảng giá trị

x01
y = 2x0    2   


- - - | | | | | - > > 1 2 3 -1 1 2 3 -1 -2 y x - - - - - - O (1;2) y = 2x

Vậy đường thẳng y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (1; 2)

b, Thay điểm M (-2; 1) vào hàm số y = 2x

=> 1 = 2 . (-2)

=> 1 = -4 (vô lý)

Vậy điểm M (-2; 1) ko thuộc d

Thay điểm N (2; 4) vào hàm số y = 2x

=> 4 = 2 . 2

=> 4 = 4 (luôn đúng)

Vậy điểm N (2; 4) thuộc d

Thay điểm Q (1; 3) vào hàm số y = 2x

=> 3 = 2 . 1

=> 3 = 2 (vô lý)

Vậy điểm Q (1; 3) ko thuộc d

Xem lại điểm P 

1 tháng 1 2020

cam on ban nha

25 tháng 11 2018

Địa lý lớp 7 thì vào link này tham khảo câu trả lời nha !

Bài 2 SGK trang 76 - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Toán lớp 7: Gọi G là trọng điểm hai đường chéo của vecto MC và NB

ta có : AB = AG + GB
AB= (AM + MG )- 2/3 BN
AB =1/2 AB - 1/3 CM - 2/3 BN
-1/2 AB +AB=- 1/3 CM - 2/3 BN
1/2 AB = -1/3 CM -2/3 BN
AB= - 2/3 CM - 4/3 BN​

25 tháng 11 2018

ta có :

AB = AG + GB

AB=(AM+MG)-2/3BN

AB=1/2AB-1/3CM-2/3BN

-1/2AB+AB=-1/3CM-2/3BN

1/2AB=-1/3CM-2/3BN

AB=-2/3CM-4/3BN

25 tháng 2 2016

M thuộc AC, AM-AC => M trùng vs C ak?

p/s: xem lại đầu bài đi đã, anh mik chỉ cho chủ nhật chơi máy thôi. hơm nay là mik chơi trộm nên bây h ms đọc đk tin nhắn, nếu đợi đk thì gửi lại đề bài, chủ nhật mik lên giải cho

27 tháng 6 2018

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)