K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Giải thích: Qua bảng số liệu, ta thấy: Các vùng 1,2,3,4,7 có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng và các vùng 5,6 có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giảm.

Đáp án: C

29 tháng 5 2022

D

29 tháng 5 2022

d

27 tháng 2 2018

Giải thích: Mục 2, SGK/107 - 108 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

1 tháng 2 2018

Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26, tỉ trọng GDP của từng vùng (Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ) so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là 23% và 8,1%. Các vùng khác là 68,9%.

Đáp án: A

3 tháng 6 2019

Đáp án C

22 tháng 3 2023

Đáp án c nhé

 

21 tháng 4 2017

a) So sánh sự khác nhau trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

-Tỉ trọng nông - lâm - thủy sản: Đông Nam Bộ khu tỉ trọng nhỏ nhất (6,2%) và nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (42,8%)

-Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng: Đông Nam Bộ tỉ trọng lớn nhất (65,1%), lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long (24,2%)

-Tỉ trọng dịch vụ: Đông Nam Bộ nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (28,7% so với 33,0%)

-Khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là công nghiệp - xây dựng; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long là nông - lâm - thủy sản

b) hu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

*Điều kiện tự nhiên

-Có vùng biển rộng, giàu tiềm năng; biển ấm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật biển phát triển; có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan); lại ít khi có bão xảy ra, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động khai thác hải sản

-Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản

-Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận xích đạo, tạo điều kiện thuận lợi để phát trin sản xuất nông nghiệp

-Có diện tích rừng ngập mặn lớn, ngoài ra còn có rừng tràm

*Điều kiện kinh tế - xã hội

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và năng động trong cơ chế thị trường

-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật cht - kĩ thuật phục vụ cho sn xuất và chế biến nông - lâm - thủy sản khá phát triển

-Chính sách khuyến khích phát triển nông - lâm - thuỷ sản

-Thị trường tiêu thụ rộng ln (trong và ngoài nước)

6 tháng 8 2019

Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có diện tích lớn nhất, mùa đông lạnh nhất cả nước. Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân số đông nhất cả nước và là một trong hai vùng có nền kinh tế phát triển nhất nước ta. Như vậy, so với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng có mùa đông ngắn hơn và đỡ lạnh hơn.

Đáp án: D

15 tháng 3 2017

Đáp án: D

Nhận xét: Về cơ cấu:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.

23 tháng 2 2016

a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận  

+ Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.

   + Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch .

           # Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng

           # Đáp Cầu - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, phân hóa học)

           # Đông Anh - Thái Nguyên ( cơ khí, luyện kim)

           # Việt Trì - Lâm Thao ( hóa chất, giấy)

           # Hòa Bình - Sơn La ( thủy điện)

          # Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng)

b) Đồng bằng sông Hồ và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất cả nước vì :

- Vị trí địa lí thuận lợi : Giáp với trung du và miền núi phía Bắc Bộ, Trung Bộ, biển Đông, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Có nguồn nguyên liệu có công nghiệp dồi dào từ nông nghiệp và thủy sản

- Tài nguyên khoáng sản phong phú (nhất là than), tập trung chủ yếu ở vùng phụ cận.

- Dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt. Có thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn của cả nước.

- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời

1 tháng 5 2017

Đáp án: D