K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

Câu nói "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" trong bia Tiến sĩ đầu khoa Nhâm Tuất (năm 1442) tại Văn Miếu mang ý nghĩa sâu sắc về vai trò của những người có hiền tài trong xã hội và quốc gia.

Theo suy nghĩ của tôi, câu này thể hiện một tầm nhìn triết lý quan trọng về sự quan trọng của nhân tài trong việc xây dựng và phát triển quốc gia. Hiền tài không chỉ đơn thuần là khả năng và kiến thức của một cá nhân, mà còn ám chỉ sự đức độ và phẩm chất tốt của người đó.

Nguyên khí quốc gia biểu thị tinh thần và sức mạnh nội tại của quốc gia, là hơi thở sống động cho sự phát triển và thành công của nền kinh tế, chính trị, và xã hội. Hiền tài được coi là nguồn năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết để thúc đẩy tiến bộ và đổi mới.

Đồng thời, câu này cũng gợi nhắc đến sự tôn trọng và đánh giá cao của chính quyền đối với những cá nhân có tài năng và phẩm chất đáng ngưỡng mộ. Chính từ việc khuyến khích và tôn vinh hiền tài, quốc gia sẽ thu hút và giữ chân những con người xuất sắc, góp phần xây dựng một xã hội hòa bình, công bằng và phát triển.

tham Khảo

Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

18 tháng 2 2022

Tham khảo: Thời Hồng Đức được xem là thời khoa cử thịnh nhất là vì trong 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tổ chức đều đặn 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?

A. Ý thức về việc bảo vệ kinh tế quốc gia dân tộc.

B. Chính sách bảo vệ chủ quyền dân tộc.

C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê.

D. Ý thức về việc bảo vệ chính trị quốc gia dân tộc.

21 tháng 3 2022

“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông đã phản ánh điều gì?

A. Ý thức về việc bảo vệ kinh tế quốc gia dân tộc.

B. Chính sách bảo vệ chủ quyền dân tộc.

C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê.

D. Ý thức về việc bảo vệ chính trị quốc gia dân tộc.

24 tháng 10 2023

Vua Lê Thánh Tông (năm 1442-1497), tên thật là Lê Nhân Tông, đã đóng một vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam trong lịch sử. Dưới triều đại của ông, có một số đặc điểm quan trọng về vai trò của vua Lê Thánh Tông:

- Thời kỳ thịnh vượng: Ông đã tiếp tục công cuộc thống nhất đất nước Việt Nam bằng cách đánh bại các quân thực dân cuối cùng của nhà Hậu Lê. Sau đó, ông thiết lập triều đại Lê sơ cơ bản ổn định. Thời kỳ này thịnh vượng về kinh tế và văn hóa.

- Cải cách hành chính: Vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một loạt cải cách hành chính để tăng cường quản lý và quản lý tài sản quốc gia. Ông đã sắp xếp lại các cơ quan chính quyền để cải thiện hiệu suất và công bằng trong việc thu thuế và quản lý.

- Phát triển nông nghiệp và hạ tầng: Vua Lê Thánh Tông quan tâm đến sự phát triển của nông nghiệp và cải thiện hạ tầng của đất nước. Ông đã khuyến khích việc trồng cây lúa và phát triển hệ thống kênh mương để cải thiện năng suất nông nghiệp.

- Đánh giặc ngoại xâm: Ông đã đối mặt với thách thức từ các quốc gia hàng xóm và phải tổ chức quân đội để đánh giặc. Trong trận chiến với quân Minh, ông đã giúp bảo vệ đất nước khỏi nguy cơ xâm lược.

- Văn hóa và giáo dục: Vua Lê Thánh Tông đã khuyến khích sự phát triển của văn hóa và giáo dục. Ông đã tạo điều kiện cho các học giả và nhà thơ văn phát triển và đóng góp vào văn hóa quốc gia.

-> Vai trò của vua Lê Thánh Tông không chỉ là người lãnh đạo chính trị mà còn là người thúc đẩy sự phát triển của quốc gia và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đó. Ông được nhớ đến như một trong những vị vua xuất sắc của triều đại Lê và đã để lại dấu ấn lớn trong lịch sử Việt Nam.

16 tháng 11 2021

Hòa Tiến

17 tháng 11 2021

Hòa Tiến

5 tháng 4 2021

Em tham khảo nhé !

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

5 tháng 4 2021

Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức). - Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và  vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.banh

4 tháng 5 2018

Lời giải:

Để tập trung quyền lực vào trong tay hoàng đế, vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả tổng chỉ huy quân đội. Giúp việc cho vua là 6 bộ đứng đầu là các thượng thư.

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Tuy nhiên, hạn chế của chính sách này là nhà vua phải làm việc nhiều hơn, tất cả công việc vua đều thông qua, kể cả chỉ huy quân đội.

tru di 

12 tháng 3 2022

Tru di

5 tháng 3 2022

1tru di

2Lê Sơ - 26 - 989 - 20

5 tháng 3 2022

tru di

Lê Sơ, 26, 989, 20