K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em hãy tìm thêm một ví dụ : 

a) So sánh đồng loại 

- So sánh người với người :

        Lúc ở nhà , mẹ cung là cô giáo 

        Khi tới trường , cô giáo như mẹ hiền .

                                                                     (lời bài hát)

- So sánh vật với vật :                                  

 Từ xa nhìn lại , cây gạo sùng sững như một tháp đèn khổng lồ [...] .

                                                                     (Vũ Tú Nam)

b)So sánh khác loại

-So sánh vật với người :

                Ngôi nhà như trẻ nhỏ                    

                Lớn lên với trời xanh .            

                                                                                                                                                                                                  (Đồng Xuân Lan)

              Bà như quả đã chín rồi                     

   Càng thêm tuổi tắc , càng tươi lòng vàng .

                                                                        (Võ Thanh An )

-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :          

              Trường Sơn : chí lớn ông cha            

           Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào . 

                                                                         (Lê Anh Xuân )

               Công cha như núi Thái Sơn                

            Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 

                                                                          (Ca dao)                 

2
15 tháng 7 2021

vd về so sánh đồng loại :

thầy thuốc như mẹ hiền

vd về so sánh vật với vật

tiếng suối trong như tiếng hát

vd về so sánh khác loại

trẻ em như búp trên cành

vd  cái cụ thể với cái trừu tượng

bờ sông hoang dại như một bờ tiên nữ

15 tháng 7 2021

thầy thuốc như mẹ hiền = người với người nha =)

5 tháng 1 2019

a,mẹ già như chuối chín cây.

b,bà như quả đã chín rồi 

càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.

c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

5 tháng 1 2019

a, a,mẹ già như chuối chín cây

tác dụng : sử dụng biện pháp so sánh cho ta thấy mẹ được ví như chuối chín . Nhưng tình thương của mẹ luôn dành cho chúng ta . Mẹ là người dành cả thanh xuân của mình để nuôi nấng chúng ta . Hai chữ mẹ già cho thấy tác giả rất quý trọng mẹ . ...

b,,bà như quả đã chín rồi 

.... tương tự câu b cũng kiểu như câu a 

c, c,nhìn từ xa,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 

tác dụng : cây gạo được so sánh vs cây tháp khổng lồ . cho ng đọc thấy rằng cây gạo rất to lớn và thật khổng lồ . Tuy nhìn từ xa nhưng nó lại rất cao , to . Đồng thời giúp được phần nèo làm cho bài văn trở nên sinh động hơn . 

p/s nha 

19 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B
từng trải, ngọt ngào nhưquả đã chín rồi

Trường Sơn

Cửu Long

cao

rộng lớn, mênh mông

dấu hai chấm

dấu hai chấm

chí lớn ông cha

lòng mẹ bao la sóng trào

cây gạocao, to, sừng sữngnhưmột tháp đèn khổng lồ

1. vế a : bà,vế b :quả đã chín,phương diện so sánh :ko có,từ so sánh:như

tác dụng : giups cho bài văn tở nên sinh động hấp dẫn.Cụ thể ta có thể cảm nhận đc bà như quả đã chín

2. vế a : ngôi nhà, vế b : trẻ nhỏ, phương diện so sánh : ko có, từ so sánh: như

giúp ta cảm nhận đc ngôi nhà ấy tựa như trẻ nhỏ

3. vế a: mồ hôi, vế b : mưa rộn ràng, phương diện so sánh : thánh thót, từ so sánh :như

giúp ta cảm nhận đc mồ hôi đổ rất nhiều như mưa

29 tháng 1 2017

ý p là sao Đào Thị Ngọc Ánh

24 tháng 1 2017

thì sao hả bn

Câu 1:

Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau. Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Trích: loigiaihay.com Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đigiữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước CàMau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màuxanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùngvĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Maubao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của ĐoànGiỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợNăm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

15 tháng 1 2019

1. Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.

2.

a. So sánh cùng loại.

(1) So sánh người với người: Bà em hiền như bà bà tiên trong truyện cổ tích

(2) So sánh với vật: Nhìn từ xa, những chùm phượng vĩ nở đỏ rực như những đốm lửa nhỏ cháy tí tách trên cành.

b. So sánh khác loại

(1) So sánh với người:

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(2) So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng:

Bờ sông hoang dại như một bầy tiên nữ

Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích

14 tháng 7 2019

mẹ s2 vs cô giáo

cô giáo s2 vs mẹ hiền

từ s2: cx là, như

14 tháng 7 2019

- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.

- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.

Đây là kiểu so sánh ngang bằng.

Câu 1 (10 điểm):Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏLớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  b.      Tuổi trẻ như làn mâyBồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           c.      Thời gian như cỏ vượt lênLối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) d.      Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ....
Đọc tiếp

Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).

1
6 tháng 4 2020

Bài 1)

a.So sánh khác loại :vật vs người

b.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

c.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

d.Cùng lại: người vs người

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa có trong những ví dụ sau:a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.c. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên...
Đọc tiếp

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa có trong những ví dụ sau:
a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
c. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như long đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
d. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.
e. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

 

0