K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi 8n+198 chia heetscho 4n+3

ta có   \(\frac{8n+198}{4n+3}=\frac{8n+6+192}{4n+3}=\frac{2\left(4n+3\right)+192}{4n+3}\)

\(=2+\frac{192}{4n+3}\)

\(8n+198⋮4n+3\) khi 4n+3 thuộc Ư(187).....

đến đây mình chịu 

30 tháng 6 2018

Để n nguyên thì n\(\varepsilon Z\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Lời giải:

Với $x$ nguyên, để $\frac{3x-1}{x+2}$ nguyên thì $3x-1\vdots x+2$
$\Leftrightarrow 3(x+2)-7\vdots x+2$
$\Leftrightarrow 7\vdots x+2$
$\Leftrightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 7\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-1;-3; -9; 5\right\}$

17 tháng 5 2019

Để phép chia x n + 3 y 6   :   x 9 y n là phép chia hết thì

9 ≤ n + 3 n ≤ 6 n ∈ N ⇔ n ≥ 6 n ≤ 6 n ∈ N

=> n = 6

Đáp án cần chọn là: D

16 tháng 12 2021

\(a,ĐK:x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ \dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\ b,\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\left(tm\right)\)

18 tháng 2 2021

phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\) 

=> 3x + 3 = -2x2 + 2

=> 2x2 + 3x + 1 = 0

=> (2x+1)(x+1) = 0

=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)

Vậy, để phân thức có giá trị bằng  –2 thì x = -1/2.

 

 

 

18 tháng 2 2021

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (x khác -1 và x khác 1)

\(\dfrac{3}{x-1}\)

=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{-3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(x=-\dfrac{1}{2}\)

c) Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy: Để phân thức có giá trị là số nguyên thì \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}\)

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{2}{x+1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x+1=-1\)

hay x=-2(thỏa ĐK)

a: \(=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: |Q|=1

=>x+1/x-3=1 hoặc x+1/x-3=-1

=>x+1=x-3 hoặc x+1=3-x

=>2x=2 và 1=-3(loại)

=>x=1(nhận)

c: Q nguyên khi x-3+4 chia hết cho x-3

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;;5;1;7;-1\right\}\)