K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Với đặc điểm: “Lãnh thổ trải dài từ khoảng 20oB tới 53oB và khoảng 73oĐ tới 135oĐ, giáp với 14 nước”, Trung Quốc có khó khăn cơ bản trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng trong đó có quản lí xuất nhập cảnh, quản lí hành chính...

=> Chọn đáp án B

31 tháng 12 2018

Đáp án C.

Giải thích: SGK/86, địa lí 11 cơ bản.

10 tháng 7 2019

Đáp án C:

Với lãnh thổ trải dài và tiếp giáp với nhiều quốc gia -> tạo điều kiến thuận lợi để Trung Quốc có thể giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế xã hội với các quốc gia láng giềng.

Đây là mặt thuận lợi cơ bản về kinh tế - xã hội

NG
21 tháng 10 2023
Đúng vậy, vùng Đông Nam Á là một khu vực đa dân tộc, với nhiều dân tộc phân bố trên các quốc gia và không theo biên giới quốc gia. Điều này gây ra nhiều khó khăn cho việc quản lý và ổn định chính trị xã hội ở các quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, việc giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực cũng được thuận lợi hơn, giúp tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế, văn hóa của khu vực. Ngoài ra, sự đa dạng về phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá, xã hội của người dân Đông Nam Á cũng tạo nên một bản sắc văn hóa đặc trưng cho khu vực này.
6 tháng 6 2017

Gợi ý: Liên hệ khó khăn của dân cư, dân tộc ở Đông Nam Á.

Giải thích: Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.

Chọn: D.

18 tháng 4 2017

Để học tốt Địa Lý 11 | Giải bài tập Địa Lý 11Để học tốt Địa Lý 11 | Giải bài tập Địa Lý 11

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG HOA

Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất-nhập khẩu của Trung Quốc:

Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong thời gian gần đây có bước chuyển biến tích cực:

Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau đó lại giảm vào năm 2004, nhưng nhìn chung thời kì 1985-2004 có tỉ trọng xuất khẩu tăng.

Tỉ trọng nhập khẩu giảm từ năm 1985 đến 1995, sau đó lại tăng vào năm 2004, nhưng nhìn chung cả thời kì là giảm.

Năm 1985, Trung Quốc nhập siêu. Các năm 1995, 2004, Trung Quốc xuất siêu.

24 tháng 7 2017

- Vi trí địa lí, quy mô lãnh thổ

      + Diện tích lớn thứ tư trên thế giới.

      + Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc; phía đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương.

      + Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài khoảng 9000 km, cách không xa Nhật Bản và các quốc gia, các khu vực có hoạt động kinh tế sôi động.

- Ảnh hưởng tới địa hình, khí hậu của Trung Quốc:

      + Khí hậu chủ yếu là ôn đới và cận nhiệt.

      + Tạo nên sự khác biệt giữa vùng ven biển và vùng nội địa.

24 tháng 10 2017

Đáp án D

Nhận xét: Trong giai đoạn 1985 – 1995

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng còn biến động:

+ Giai đoan 1985 – 1995 tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (39,3% lên 53,5%),

+ Giai đoạn 1995 – 2004 giảm nhẹ (53,5% xuống 51,4%)

+ Giai đoạn 2004 – 2014 tiếp tục tăng lên (51,4% lên 54,5%)

=> Nhận xét A, C  không đúng

- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu nhìn chung có xu hướng giảm nhưng còn biến động:

+ Giai đoạn 1985 – 1995 giảm nhanh tỉ trọng (60,7% xuống 46,5%)

+ Giai đoạn 1995 – 2004 tăng lên (46,5% lên 48, 6%)

+ Giai đoạn 2004 -2014 tiếp tục giảm xuống (48,6% xuống 45,5%)

=> Nhận xét B không đúng, nhận xét D đúng.

7 tháng 6 2017

- Vị trí địa lí, quy mô lãnh thổ

+ Diện tích lớn thứ tư trên thế giới + Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc; phía đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương. + Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài khoảng 9000 km, cách không xa Nhật Bản và các quốc gia, các khu vực có hoạt động kinh tế sôi động. - Ảnh hưởng tới địa hình, khí hậu của Trung Quốc: + Khí hậu chủ yếu là ôn đới và cận nhiệt. + Tạo nên sự khác biệt giữa vùng ven biển và vùng nội địa.

7 tháng 11 2023

Tham khảo!

Các quốc gia tiếp giáp với Trung Quốc, gồm: Mông Cổ, Liên bang Nga, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Việt Nam, Mi-an-ma, Lào, Ấn Độ, Bu-tan, Nê-pan, Áp-ga-ni-xtan, Tat-gi-ki-xtan, Cư-rơ-gu-xtan, Ca-dắc-xtan.