K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Ta có:

\(P=\frac{ab}{\sqrt{c+ab}}+\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}+\frac{ca}{\sqrt{b+ca}}\)

\(=\frac{ab}{\sqrt{1-a-b+ab}}+\frac{bc}{\sqrt{1-b-c+bc}}+\frac{ca}{\sqrt{1-a-c+ca}}\)

\(=\frac{ab}{\sqrt{\left(1-a\right)\left(1-b\right)}}+\frac{bc}{\sqrt{\left(1-b\right)\left(1-c\right)}}+\frac{ca}{\sqrt{\left(1-c\right)\left(1-a\right)}}\)

\(\le\frac{a^2}{2\left(1-a\right)}+\frac{b^2}{2\left(1-b\right)}+\frac{b^2}{2\left(1-b\right)}+\frac{c^2}{2\left(1-c\right)}+\frac{c^2}{2\left(1-c\right)}+\frac{a^2}{2\left(1-a\right)}\)

\(=-\left(\frac{a^2}{a-1}+\frac{b^2}{b-1}+\frac{c^2}{c-1}\right)\)

\(\le-\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c-3}=\frac{1}{3-1}=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN là  \(P=\frac{1}{2}\) khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

31 tháng 3 2017

Biến đổi một chút, ta có:\(\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}}\)

\(=\sqrt{\frac{bc}{a+bc}}\cdot\sqrt{\frac{bc}{c+a}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{a+c}\right)\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta có: 

\(\frac{ca}{\sqrt{b+ca}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{ca}{a+b}+\frac{ca}{b+c}\right);\frac{ab}{\sqrt{c+ab}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{a+b}\right)\)

Cộng ba bất đẳng thức trên lại theo vế, ta có:

\(\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}+\frac{ca}{\sqrt{b+ca}}+\frac{ab}{\sqrt{c+ab}}\le\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{2}\)
 

19 tháng 9 2018

https://vndoc.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-mon-toan-lop-9-nam-hoc-2015-2016-truong-thcs-thanh-van-ha-noi/download

8 tháng 7 2016

 Trước hết ta rút gọn D :

 \(D=\left(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{1-\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1+\sqrt{ab}}\right):\left(1+\frac{a+b+2ab}{1-ab}\right)\)(ĐKXĐ : \(a\ne0,b\ne0,ab\ne1\))

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(1-\sqrt{ab}\right)}{\left(1-\sqrt{ab}\right)\left(1+\sqrt{ab}\right)}:\frac{1+a+b+ab}{1-ab}\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\left(b+1\right)}{1-ab}.\frac{1-ab}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}=\frac{2\sqrt{a}}{a+1}\)

a) Với \(a=\frac{2}{2+\sqrt{3}}=\frac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{4-3}=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow D=\frac{2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{4-2\sqrt{3}+1}=\frac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{5-2\sqrt{3}}\)

b) Ta có : \(\left(\sqrt{a}-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow a+1\ge2\sqrt{a}\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{a}}{a+1}\le1\)

Suy ra Max D = 1 <=> a = 1

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+6+\sqrt{x}-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

b: \(\sqrt{x}+3>=3\)

=>A<=1

Dấu = xảy ra khi x=0

c: \(P=A:\left(B-1\right)=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P nguyên thì căn x-2\(\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;25\right\}\)

12 tháng 6 2015

\(P=\frac{\sqrt{a-1}}{a}+\frac{\sqrt{b-4}}{b}+\frac{\sqrt{c-9}}{c}\)

Ta có: \(a=\left(a-1\right)+1\ge2\sqrt{a-1}\)

\(b=\left(b-4\right)+4\ge2\sqrt{\left(b-4\right).4}=4\sqrt{b-4}\)

\(c=\left(c-9\right)+9\ge2\sqrt{\left(c-9\right).9}=6\sqrt{c-9}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{11}{12}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a-1=1;b-4=4;c-9=9\)hay \(a=2;b=8;c=18\)