K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: C

Các số nguyên khác 0 lớn hơn hoặc bằng −4 và nhỏ hơn hoặc bằng 5 là −4;−3;−2;−1;1;2;3;4;5

Nên M={−4;−3;−2;−1;1;2;3;4;5}.

3 tháng 1 2022

mik nghĩ chắc là A

18 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

Các số nguyên lớn hơn −5  và nhỏ hơn hoặc bằng 3 là −4;−3;−2;−1;0;1;2;3.

Nên M={−4;−3;−2;−1;0;1;2;3}.

14 tháng 7 2021

a) D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

b) E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

c) F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}

d) G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2021

Lời giải:

a. $D=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}$

b. $E=\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}$

c. $F=\left\{3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}$

d. $F=\left\{30;40;50;60;70;80;90;100;110\right\}$

10 tháng 10 2021

bài 1 :

tập hợp A có 1 phần tử

tập hợp B có 7 phần tử 

bài 2 : 

a) 3 ∈ A       c) 3 ∉ B       d)  {4,m,3,n} ∈ A 

10 tháng 10 2021

giải tiếp cho mik đc hok

6 tháng 6 2018

\(C=\left\{x\in N\text{/}x=m.\left(m+1\right)\right\}\)

Với m = 0 => m.(m + 1) = 0.(0+1) = 0 + 0 = 0 

Với m = 1 => m.(m + 1) = 1.(1 + 1) = 1 + 1 = 2 

Với m = 2 => m.(m + 1) = 2.(2 + 1) = 4 + 2 = 6 

Với m = 3 => m.(m + 1) = 3.(3 + 1) = 9 + 3 = 12 

Với m = 4 => m.(m + 1) = 4.(4 + 1) = 16 + 4 = 20 

=> Tập hơp C = {0;2;6;12;20}

6 tháng 6 2018

Với m = 0 thì x = 0 . ( 0 + 1 ) = 0

Với m = 1 thì x = 1 . ( 1 + 1 ) = 2

Với m = 2 thì x = 2 . ( 2 + 1 ) = 6

Với m = 3 thì x = 3 . ( 3 + 1 ) = 12

Với m = 4 thì x = 4 . ( 4 + 1 ) = 20

Kết luận : C = { 0 ; 2 ; 6 ; 12 ; 20 }