K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Cái nịt

24 tháng 5 2018

* CH4: nguyên tử C là nguyên tử trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 2 ), ở đây, nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1 e ở phân lớp 2s chuyển lên nhóm 2p, làm cho C có 4 e độc thân, liên kết với 4 nguyên tử H. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e nào chưa liên kết


* CO2: nguyên tử trung tâm là C: tương tự như trường hợp của CH4, C cũng ở trạng thái kích thích, 4 e độc thân chia đều liên kết với 2 nguyên tử O. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết

* NH3: nguyên tử N là trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 3
), nguyên tử N có 3 e độc thân liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử H và còn 1 cặp e chưa liên kết

* P2H4 ( H 2 P - PH 2
), 2 nguyên tử P cùng là nguyên tử trung tâm: tương tự N, P cũng có 3 e độc thân (2 e liên kết với H còn 1 e của 2 P liên kết với nhau) và 1 cặp e chưa liên kết. Như vậy, sẽ tạo thành 5 cặp e dùng chung và 2 cặp e chưa liên kết.

* PCl5: P là nguyên tố trung tâm: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm nguyên tử P có 5 e độc thân), 5 e này sẽ liên kết với 5 nguyên tử Cl tạo thành 5 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết

* H2S: S là nguyên tử trung tâm: S có 2e chưa liên kết và 2 cặp e dùng chung (cấu hình: [ Ne ] 3 s 2 3 p 4
 ), 2e độc thân liên kết với 2H tạo thành 2 cặp e dùng chung.

=> Đáp án B

4 tháng 12 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

  N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện 0 0,35 1,24 0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.

22 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Các liên kết trong phân tử  N 2  là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).

Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử  H 2 O  là các liên kết phân cực mạnh nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- H2S: \(\Delta \chi \)= $\chi (S) - \chi (H)$= 2,58 - 2,20 = 0,38

⟹ Liên kết cộng hóa trị không cực.

- CH4: \(\Delta \chi \)= $\chi (C) - \chi (H)$= 2,55 - 2,20 = 0,35

⟹ Liên kết cộng hóa trị không cực.

- K2O: \(\Delta \chi \)= $\chi (O) - \chi (K)$= 3,44 - 0,82 = 2,62

⟹ Liên kết ion.

- F2O: \(\Delta \chi \)= $\chi (F) - \chi (O)$= 3,98 - 3,44 = 0,54

⟹ Liên kết cộng hóa trị có cực.

- NaBr: \(\Delta \chi \)= $\chi (Br) - \chi (Na)$= 2,96 - 0,93 = 2,03

 ⟹ Liên kết ion.