K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

Lời giải:

Gọi ptđt (d) là $y=ax+b$

\(A,B\in (d)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -1=a+b\\ 7=5a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt (d) là : \(y=2x-3\)

PT hoành độ giao điểm giữa đường thẳng \(y=-3x+2m-9\) và đường thẳng (d) là:

\(-3x+2m-9=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2m-6}{5}\)

Vậy hoành độ giao điểm giữa 2 đths là \(x_0=\frac{2m-6}{5}\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm nằm trên trục tung thì \(x_0=\frac{2m-6}{5}=0\Rightarrow m=3\)

Vậy $m=3$

16 tháng 4 2021

a, Vì A(1;-3) năm trên đường thẳng (d) khi tọa độ điểm B thỏa mãn phương trình đường thẳng (d) 

Thay x = 1 ; y = -3 vào (d) phương trình tương đương 

\(-3=5-3m+1\Leftrightarrow4-3x=-3\Leftrightarrow-3x=-7\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\)

b ; c thiếu đề 

23 tháng 4 2021

Bài 2 : 

Vì y = x + 5 có tung độ là 2 

=> y = 2 + 5 = 7 

Vậy y = ( 2m - 5 )x - 5m đi qua đường thẳng y = x + 5 A( 2 ; 7 ) 

Thay x = 2 ; y = 7 vào y = ( 2m - 5 )x - 5m ta được : 

\(7=\left(2m-5\right)2-5m\Leftrightarrow4m-10-5m=7\Leftrightarrow-m=17\Leftrightarrow m=-17\)

17 tháng 7 2021

undefined

17 tháng 7 2021

a) Gọi pt đường thẳng AB là \(y=ax+b\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1=a+b\left(1\right)\\7=5a+b\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\Rightarrow4a=8\Rightarrow a=2\Rightarrow b=-3\Rightarrow y=2x-3\)

b) (d) cắt đường thẳng AB tại 1 điểm trên trục tung

\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(0;-3\right)\)

\(\Rightarrow-3=2m-9\Rightarrow2m=6\Rightarrow m=3\Rightarrow\left(d\right):y=-3x-3\)

19 tháng 12 2021

\(a,PTHDGD:2x-1=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow M\left(1;1\right)\\ b,\text{Gọi đt của }\left(d\right)\text{ là }y=ax+b\left(a\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\0a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+4\)

a: y=mx+1-2x=x(m-2)+1

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-1}{m-2}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(-\dfrac{1}{m-2};0\right)\)

=>\(OA=\dfrac{1}{\left|m-2\right|}\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(m-2\right)+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\left(m-2\right)+1=1\end{matrix}\right.\)

=>B(0;1)

=>OB=1

ΔOAB cân tại O

=>OA=OB

=>\(\dfrac{1}{\left|m-2\right|}=1\)

=>|m-2|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=-1\\m-2=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)

b: y=mx-2x+1

Tọa độ I cố định mà (d) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

c: O(0;0); I(0;1)

=>O,I đều nằm trên trục Ox

=>Ox là đường thẳng đi qua OI và có phương trình đường thẳng là y=0