K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

mình mới học lớp 5 ah

hì hì là em mới đúng

10 tháng 3 2019

Gọi phương trình đường thẳng \(\left(d_1\right)\)có dạng: \(y=ax+b\)

Vì A(-2;3) và B(1;-3) thuộc phương trình đường thẳng nên ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}3=-2a+b\\-3=a+b\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}-3a=6\\a+b=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=-1\end{cases}}\)

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là : \(y=-2x-1\)

1:

b: Vì (d)//(d1) nên (d): y=x+b

Thay x=7 và y=0 vào (d), ta được:

b+7=0

=>b=-7

=>y=x-7

a: loading...

a: (d)//(d1)

=>(d): y=-2x+b

Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:

b-4=-3

=>b=1

b: Vì (d) vuông góc (d2)

nên (d): y=x+b

Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:

b-1=-2

=>b=-1

23 tháng 12 2016

C1. Hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) chính là nghiệm của pt \(\frac{1}{2}x+3=-2x+1\Leftrightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Thay vào (d2) được y = 13/5

Vậy tung độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\frac{13}{5}\)

C2. Đề bài yêu cầu gì?

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=x+2

=>x=3

Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=2x-2