K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Gọi phương trình đường thẳng d:  y   =   a x   +   b   ( a     ≠ 0 )

Vì góc tạo bởi đường thẳng d và đường thẳng y   =   2   là 135o nên góc tạo bởi đường thẳng y và trục Ox cũng là  135o (do đường thẳng  y   =   2 song song với trục Ox) nên  a   =   tan 135 °   =   − 1

  y   =   − x   +   b

Vì đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ 4 nên  b   =   4

Từ đó d:  y   =   − x   +   4

Đáp án cần chọn là: D

19 tháng 12 2021

\(a,PTHDGD:2x-1=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow M\left(1;1\right)\\ b,\text{Gọi đt của }\left(d\right)\text{ là }y=ax+b\left(a\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\0a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+4\)

Vì (d)//(d') nên a=3

Vậy: y=3x+b

Thay x=0 và y=4 vào y=3x+b, ta được:

b=4

26 tháng 8 2019

Gọi phương trình đường thẳng d:  y   =   a x   +   b   ( a ≠     0 )

Vì góc tạo bởi đường thẳng d và đường thẳng  y   =   1 là 120o nên góc tạo bởi đường thẳng y và trục Ox cũng là  120o (do đường thẳng  y   =   1 song song với trục Ox) nên   a   =   tan 120 o   =   −     3

  ⇒ y = − 3 x + b

Vì đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ −2 nên  b   =   − 2

Từ đó d: y = − 3 x − 2

Đáp án cần chọn là: A

19 tháng 5 2021

1. ta có pt đường thẳng (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆) y=x+2 

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)

vì  phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có hoành độ bằng -12( cái kia bạn viết là -12 à?)

=>x=-12

thay x=-12 vào pt (P) ta được: y=(-12)^2=144

thay x=-12,y=144, a=1 vòa pt (d) ta có:

144=-12+b=>b=156

=>pt (d) dạng y=x+156

 

 

 

19 tháng 5 2021

2. pt (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (∆) y=x+1

=> a.a'=-1<=>a.1=-1=>a=-1

vì phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có tung độ bằng 9 

=>y=9=>x=+-3

với x=3,y=9,a=-1 thay vào pt(d) ta được:

9=-3+b=>b=12=>pt(d): y=-x+12

với x=-3,y=9,a=-1 thay vào pt (d) 

=>9=3+b=>b=6=>pt(d) dạng: y=x+6

 

 

8 tháng 2 2023

d' // d ⇒ phương trình đường thẳng d' có dạng y = x + a (a khác m)

Gọi d' cắt (p) tại điểm A ⇒ yA = -4 ⇒ \(y_A=\dfrac{-x^2_A}{4}=-4\) ⇒ \(-x^2_A=-16\) ⇒ \(x^2_A=16\) ⇒ \(x_A=4;-4\)

+ Với A(4; -4) ; A ∈∈ d' => -4 = 4 + a=> a = - 8 => (d') có dạng : y = x -8

+ Với A(-4; -4); A  ∈∈ d' => -4 = -4 + a => a = 0 => (d') có dạng : y = x 

 

viết phương trình đường thẳng a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có...
Đọc tiếp

viết phương trình đường thẳng 

a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4
b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4
c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2
d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có tung độ =-6 và vuông góc vs đưởng thẳng y=4x+3
e) đường thẳng cắt trục Ox tại điểm E có hoành độ =2 và vuông góc vs đường thẳng y=3x-1
f) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy =-5 và vuông góc vs đường thẳng y=-2x+3
g) biết hoành độ giao điểm của đường thẳng vs trục Ox =3 và hợp vs Ox 1 góc 30 độ

h) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy = \(\frac{-1}{2}\) và hợp vs trục Ox 1 góc 60 độ

AI ĐÓ TỐT BỤNG GIÚP MK VS MAI MK KTRA RÙI!!!

0
23 tháng 5 2021

gọi PT  đường thẳng d là: y=ax+b

vì (d) cắt(d') tại điểm có tung độ bằng -2 nên PT (d) có dạng:b=-2(a*0+b=-2)

(d) cắt (p) tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta có PT:2a+b=0  mà b=-2=> a=1

vậy pt (d) là y=x-2

23 tháng 5 2021

Sai rồi bạn, (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 2 chứ không phải cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

Do (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{4}.2^2=1\\y=2a+b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\1=2a-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\)

Vậy (d): \(y=\dfrac{3}{2}x-2\)