K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

a.

-Cho dd NaOH

+ tạo kt trắng xanh rồi cs nâu đỏ: FeSO4

FeSO4+NaOH->Fe(OH)2+Na2SO4

Fe(OH)2+O2+H20->Fe(OH)3

+ tạo kt nâu đỏ fe2(so4)3

Fe2(so4)3+naoh->fe(oh)3+na2so4

b. -Cho dd NaOH

+ tạo kt xanh lơ: CuSO4

CuSO4+naoh->cu(oh)2+na2so4

+ còn lại na2so4

15 tháng 8 2017

a, Phân biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3

- Trích hai chất ra ống thử

- Sau đó cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng xanh là FeSO4 còn xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3

FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

Fe2(SO4)3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4

17 tháng 7 2017

a) Chỉ cần dùng NaOH :

Khi cho dd NaOH vào từng mẫu thử. Xuất hiện kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài không khí là Fe(OH)2 , một kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3. Nhận biết được muối FeSO4 và Fe2(SO4)3.

PTHH: FeSO4 + 2NaOH ----> Fe(OH)2 +Na2SO4

Fe2(SO4)3 + 6NaOH -----> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

b) Dùng dd NaOH:

Cho dd NaOH vào từng mẫu thử. Xuất hiện kết tủa xanh lam của Cu(OH)2. Nhận biết được CuSO4. Chất không pư là Na2SO4.

PTHH: CuSO4 + 2NaOH ----> Cu(OH)2 + Na2SO4

20 tháng 12 2020

a) 3 NaOH + FeCl3 -> 3 NaCl + Fe(OH)3 

Hiện tượng: Có xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

b) BaCl2 + Na2SO4 -> 2 NaCl + BaSO4 

Hiện tượng: Có xuất hiện kết tủa trắng.

c) Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 Ag

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa bạc.

d) CaCO3 +2 HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

Hiện tượng: Mẩu đá vôi tan, có thấy bọt khí không màu xuất hiện.

28 tháng 7 2018

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)

nFe2O3=0,15(mol)

Từ 1:

nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,15(mol)

nH2SO4=3nFe2O3=0,45(mol)

mFe2(So4)3=400.0,15=60(g)

C% dd=\(\dfrac{60}{124}.100\%=48,4\%\)

c;

C% dd H2SO4=\(\dfrac{0,45.98}{100}.100\%=44,1\%\)

4 tháng 8 2021

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

$2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

$Fe_2O_3 + 3H_2 \to 2Fe + 3H_2O$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

30 tháng 11 2021

Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO, chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSOvà kim loại đồng

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

28 tháng 12 2020

Mục đích của việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay đó chính là:

-Để giữ gìn tài nguyên, thực vật, đất rừng hiện có.

-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cao sẽ cho nhiều sản phẩm cao và tốt nhất.

28 tháng 12 2020

Mục đích của việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay đó chính là:

-Để giữ gìn tài nguyên, thực vật, đất rừng hiện có.

-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cao sẽ cho nhiều sản phẩm cao và tốt nhất.

a) Hiện tượng: KL kiềm p/ứ mãnh liệt với nước, xuất hiện khí

PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)   (Ví dụ của kim loại kiềm)

b) Hiện tượng: Natri p/ứ mãnh liệt với nước tạo khí không mùi, sau đó có khí mùi khai thoát ra

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(2NaOH+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

c) Hiện tượng: Sắt tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd ban đầu nhạt màu

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

d) Hiện tượng: Dung dịch ban đầu nhạt màu dần, xuất hiện kết tủa nâu đỏ

PTHH: \(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

28 tháng 12 2020

Mục đích của việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay đó chính là:

-Để giữ gìn tài nguyên, thực vật, đất rừng hiện có.

-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cao sẽ cho nhiều sản phẩm cao và tốt nhất.

28 tháng 12 2020

Mục đích của việc bảo vệ rừng của nước ta hiện nay đó chính là:

-Để giữ gìn tài nguyên, thực vật, đất rừng hiện có.

-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cao sẽ cho nhiều sản phẩm cao và tốt nhất.