K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

Yêu mãi Việt Nam!!!!

Việt Nam vô địch >>>>>>!!!!!!

20 tháng 1 2019

1-0:ta thua .hết 45 p

26 tháng 12 2021

là seo mik ko hỉu

`\text{- " Buổi đầu, không có một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí "}`

`\text{- Từ " Gậy tre, chông tre..." đến "anh hùng chiến đấu" }`

12 tháng 4 2021

cảm ơn nhiều ak !!!

 

21 tháng 3 2016

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam.  Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế,tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre”, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”

5 tháng 3 2017

Tre xanh

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế,tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre”, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”

Mai đây, trên đất nước ta, sắt thép có nhiều hơn tre nứa thì tre vẫn là người bạn chung thủy, sắt son

11 tháng 5 2021

Vượt thác:

Bài học cuộc sống là ta cần phải cố gắng vượt qua tất cả những khó khăn trở ngại phía trước và không bao giờ để một trở ngại gì có thể ngăn sự tiến bước của ta

Cô Tô:

Qua văn bản ''Cô Tô'' chúng ta cần phải bảo vệ chủ quyền biển đảo củaVN vì đó là một phần của VN .Chúng ta nên bảo vệ để cho đất nước giữ được chủ quyền.Ko nên nói linh tinh hay xúc phạm nước chúng ta.Vậy nên hãy bảo vệ và tuyên truyền cho những ng bạn xung quanh chúng ta.

Cây tre Việt Nam

Cây tre mang đầy những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam : dũng cảm , bất khuất , kiên cường.Có thể nói cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

11 tháng 5 2021

bài 1 

Vượt thác văn bản nằm trong chương XI truyện Quê nội (1974) -của nhà văn Võ Quảng. Đoạn trích nằm trong chương trình SGK Văn 6 đã cho thấy được khung cảnh sông nước hùng vĩ, nhưng hung dữ trên sông Thu Bồn trong hành trình vượt thác đầy vất vả và gian nan của những con người lao động nơi đây.

Vượt thác chính là bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn, trong một hành trình đầy hiểm nguy và vất vả, tác giả khéo léo chọn vị trí quan sát trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan rõ nét, con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Tác giả đã cho thấy những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng nơi khi mà con thuyền đi qua từ từ đồng bằng cho đến những đoạn sông nước chảy cuồn cuộn, thác dữ.

Thiên nhiên có tươi đẹp đến mấy mà không có con người thì thật vô vị, chính khung cảnh thiên nhiên đã làm nền cho con người, trung tâm đó là chú Hai và dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác dữ. Dượng Hương Thư trông như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cẩn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào, giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. Tác giả dùng biện pháp so sánh nhiều lần trong một đoạn ngắn đã khắc hoạ vẻ đẹp con người rắn chắc, thể hiện sức mạnh, sự cố gắng để chiến đấu với dòng thác dữ. Nghệ thuật so sánh nhà văn làm nổi bật con người trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.

Trong đoạn "Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ" cho thấy được những sự đối lập của con người, trong mọi hoàn cảnh khác nhau thì tư thế, sức mạnh cũng khác nhau. Đó là những hình ảnh đối lập thể hiện sự khiêm tốn, giản dị của những người lao động.

Với những hình ảnh thiên nhiên hung dữ trong cảnh vượt thác, nổi bật lên là hình ảnh con người kiên cường chống chọi vượt qua thiên nhiên, đồng thời nhà văn cũng ca ngợi con người lao động khiêm nhường, giản dị.

14 tháng 11 2021

Việt Nam đẹp lắm, rất thơ mộng, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ rất hoàn chỉnh đề miêu tả đất nước Việt Nam, làm cho độc giả như đang nhìn vào một bức tranh rất thơ mộng được vẽ bằng chữ.

TỰ VIẾT

14 tháng 11 2021

Tick ik, tốn chất xám =))

18 tháng 11 2018

- Hồ Chí Minh (khai sinh: Nguyễn Sinh Cung)

- Ngày 19 tháng 5 năm 1890

18 tháng 11 2018

Vĩ lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam là Bác Hồ ( Hồ Chí Minh ) . Bác Hồ sinh vào ngày 19 tháng 5 năm 1890

27 tháng 3 2019

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù.Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”

ai giỏi văn vào trl hộ em vs ạ =((Lịch sử ra đời, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Thứ ba, ngày 17/11/2020 11:51 AM (GMT+7)Năm 2020, kỷ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sự ra đời ngày 20/11 là một dấu mốc quan trọng trong giáo dục và giờ đây ngày này trở thành ngày hội của các thế hệ học sinh tri ân các thầy cô giáo.Lịch sử ra đời ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thế nào?Từ tháng 7/1946, tại Paris, tổ chức...
Đọc tiếp

ai giỏi văn vào trl hộ em vs ạ =((

Lịch sử ra đời, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

 Thứ ba, ngày 17/11/2020 11:51 AM (GMT+7)

Năm 2020, kỷ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sự ra đời ngày 20/11 là một dấu mốc quan trọng trong giáo dục và giờ đây ngày này trở thành ngày hội của các thế hệ học sinh tri ân các thầy cô giáo.

Lịch sử ra đời ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thế nào?

Từ tháng 7/1946, tại Paris, tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập, lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants – FISE).

Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), FISE đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương.

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, để tranh thủ các diễn đàn quốc tế, tố cáo âm mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học sinh, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã liên hệ với FISE.

Từ ngày 26 – 30/8/1957, Hội nghị FISE diễn ra tại Thủ đô Warszawa.

Hội nghị có 57 nước tham dự, trong đó có Công đoàn giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20/11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo.

.

Sau khi đất nước thống nhất, với ý nghĩa tích cực của ngày 20/11, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT, ngày 26/9/1982 quyết định sẽ lấy ngày 20/11 hàng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Ý nghĩa lịch sử của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Dân tộc Việt Nam có truyền thống tôn sư trọng đạo. Từ xa xưa, ông cha đã khuyên răn đời sau về đạo lý này: "Nhất tự vi sư – Bán tự vi sư" (Một chữ cũng là thầy – Nửa chữ cũng là thầy), "Muốn sang thì bắc cầu Kiều - Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"….

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 chính thức được công nhận thêm một lần khẳng định về truyền thống đó.

Từ đó, ngày 20/11 trở thành ngày lễ để các thế hệ học sinh bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy cô giáo. Cũng vào ngày này, toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân với những người đã góp bao công sức và tâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

                                                                                         (theo Bảo Linh, Danviet.vn)

Câu 1. Nêu thể loại của văn bản.

Câu 2. Chọn câu đúng nhất:

1.  Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin chính nào?

A. Lịch sử ra đời của Ngày Nhà giáo Việt Nam

B. Ý nghĩa của Ngày nhà giáo Việt Nam

C. Ý nghĩa của nghề giáo

D. Lịch sử ra đời và ý nghĩa của Ngày Nhà giáo Việt Nam

2. Thông tin chính được nêu ở phần nào của văn bản?

A. Tên văn bản.

B. Sa pô.

C. Hình ảnh

D. Các đoạn trong văn bản.

3. Ngày 20/11 được chính thức chọn làm Ngày Nhà giáo Việt Nam từ năm nào?

A. 1946

B. 1957

C. 1982

D. 2020

4. Con số “38 năm” được nhắc đến trong sa pô của bài báo đề cập đến khoảng thời gian nào?

A. 1946 – 1984

B. 1949 - 1987

B. 1957 – 1995

C. 1982 - 2020

5. Thông tin trong văn bản chủ yếu được triển khai theo trình tự nào?

A. Thời gian.

B. Nguyên nhân - kết quả.

C. So sánh.

D. Vấn đề - giải pháp.

Câu 3. Nêu tác dụng của việc sử dụng các đề mục in đậm và hình ảnh minh hoạ trong văn bản.

2
24 tháng 4 2022

Câu 1 : Văn bản thông tin.

Câu 2 :

D

D

C

C - 1982 - 2020

A

Câu 3 :

Tác dụng của việc sử dụng các đề mục in đậm : muốn khẳng định, rõ hơn về sự ra đời ngày 20/11

Hình ảnh minh họa trong văn bản cũng để người đọc, người nghe hiểu được vấn đề khi chèn thêm hình ảnh minh họa.

 

24 tháng 4 2022

khi nào cần vậy :)?