K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019
Đoạn Nội dung chính
1 Giới thiệu con mèo định tả.
2 Tả hình dáng con mèo.
3 Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
4 Nêu cảm nghĩ về con mèo.

21 tháng 10 2018

Bài văn có 4 đoạn :

Phần Đoạn Nội dung chính
Mở bài 1 Giới thiệu cái cối.
Thân bài

2

3

Tả hình dáng của cái cối.

Tả hoạt động của cái cối.

Kết bài 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối.
20 tháng 6 2017

a) Bài văn gồm 6 đoạn

Đoạn Nội dung chính của từng đoạn
1 Giới thiệu chung về con tê tê.
2 Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
3 Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
4 Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
5 Nói về nhược điểm của tê tê.
6 Nêu ra kết luận về con và tê tê nói lên tình cảm của người viết (kêu gọi sự bảo vệ của mọi người dành cho tê tê).

b) Bộ vẩy của tê tê (màu đen nhạt rất giống vẩy cá nhưng cứng và dày hơn) miệng của tê tê nhỏ ; hai hàm có lợi không có răng ; lưỡi tê tê dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, bốn chân tê tê ngắn ngủn với móng cực sắc và khỏe.

c) - Cách tê tê bắt kiến. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.

- Cách tê tê đào đất : Nó chúi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.

26 tháng 2 2017
Đoạn Nội dung chính của đoạn
1(từ Ôi chao đến đang phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu trên cành lộc vừng.
2(còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc chú tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của làng quê dưới tầm cánh bay của chú.

30 tháng 12 2018
Đoạn Nội dung chính
- Đoạn 1 (từ Ở đâu bản tôi đến chừng một gang.) Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
- Đoạn 2 (từ Trám đen đến không chạm hạt.) Giới thiệu 2 loại trám đen trám đen tẻ và trám đen nếp
- Đoạn 3 (từ Cùi trám đến xôi hay cốm.) Ích lợi của quả trám đen.
- Đoạn 4 (từ Chiều chiều đến ở đầu bản.) Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen.
10 tháng 1 2019

Nội dung chính của mỗi đoạn văn:

1. Mở bài:

Đoạn 1: Giới thiệu đồ vật cần tả: cái cối xay gạo.

2. Thân bài:

Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài

Đoạn 3. Tả hoạt động.

3. Kết bài:

Đoạn 4: Cảm nghĩ về cái cối.

II. Ghi nhớ III. Luyện tập
30 tháng 10 2018

Nội dung chính của mỗi đoạn văn:

1. Mở bài:

Đoạn 1: Giới thiệu đồ vật cần tả: cái cối xay gạo.

2. Thân bài:

Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài

Đoạn 3. Tả hoạt động.

3. Kết bài:

Đoạn 4: Cảm nghĩ về cái cối.

28 tháng 2 2018

Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:

a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.

b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.

c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).

d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.

e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.
g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.

Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.

Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.

Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.

Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".

10 tháng 6 2018

Bài văn tả "Con tê tê" gồm có 6 đoạn:

a) Đoạn 1: Từ đầu đến "đào thủng núi" - Nội dung: Giới thiệu con tê tê.

b) Đoạn 2: Từ "bộ vảy" cho đến "chỏm đuôi". - Nội dung: Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật của con tê tê: bộ vảy bao bọc từ đầu đến đuôi, nhằm phân biệt với những con vật khác.

c) Đoạn 3: Từ "Tê tê" cho đến "kì hết mới thôi". - Nội dung: Kết hợp miêu tả hoạt động bắt mồi của tê tê và đặc điểm của bộ phận bên trong (miệng và lưỡi).

d) Đoạn 4: Từ "đặc biệt" cho đến "trong lòng đất". - Nội dung: kết hợp tả đặc điểm bộ phận chân, móng và hoạt động đào đất của tê tê.

e) Đoạn 5: Từ "tuy vậy" cho đến "ngoài miệng lỗ" - Nội dung: Trình bày một đặc điểm có tính chất nhược điểm của loài tê tê.

 

g) Đoạn 6: Phần còn lại của văn bản. - Nội dung: Cảm nhận của tác giả về con tê tê.

Câu 2. Tác giả chú ỷ đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê.

Gợi ý: Tác giả chú ý đến những đặc điểm sau khi mô tả hình dáng bên ngoài của tê tê. - Bộ vẩy của tê tê. - Bốn chân của tê tê.

Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn được nhiều đặc điểm lý thú.

Gợi ý: Các chi tiết sau cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú. Đó là: - "Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh". - "Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống và đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình của nó".

5 tháng 11 2018
Tên bài Nội dung chính
1) Sầu riêng Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
2) Chợ Tết Bức tranh chợ Tết của miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết.
3) Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng. Một loài hoa gắn với học trò.
4) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu đất nước, yêu con sâu sắc của phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
5) Vẽ về cuộc sống an toàn Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề. Em muốn sống an toàn cho thấy : Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ
6) Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân miền biển.