K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Em có thể mở bài gián tiếp) 

TB:

Giới thiệu về bạn thân em: Tên? Chơi cùng em từ khi nào? Tính cách? Bạn thích nhất điều gì? Em thân với bạn vì điều gì?...

Kể lại 1 kỉ niệm của em với bạn (Ví dụ: Em nhớ hồi lớp 8, em cùng bạn đi học thêm nhưng hôm đó được nghỉ học nên 2 đứa rủ nhau đi ra bãi đất gần nhà chơi. Hai đứa học bài, sau đó chơi đùa quanh khu đất rồi ngủ quên (liệt kê) đến chiều muộn khiến mọi người đi tìm rồi cả 2 bị phạt đòn...)

Em có thể kể thêm những điều em đã học được từ bạn, những điều em thích ở bạn... 

Câu hỏi tu từ gợi ý: Phải chăng ông trời đã ban tặng em 1 người bạn đồng hành cùng em trong tuổi thanh xuân tươi đẹp này?

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

Người bạn thân nhất của em là Trang. Bạn ấy không những xinh đẹp, học giỏi mà còn rất nhanh nhẹn, tháo vát nên luôn được mọi người yêu quý. Ngay từ lần đầu tiên gặp bạn em đã rất ấn tượng với đôi mắt của Trang. Đó là đôi mắt bồ câu luôn sáng lấp lánh tựa như bên trong chứa cả một vũ trụ nhiềm màu khiến người ta càng muốn tìm hiểu nhiều hơn. Bạn cũng rất thân thiệt và nhiệt tình, chúng em thân nhau nhanh chóng và làm bạn đến bây giờ. Khi gặp bất cứ khó khăn gì, bạn cũng luôn đồng hành cùng em giải quyết và vượt qua nó. Đôi khi em tự hỏi tình bạn này liệu đến lúc nào đó cũng sẽ đi đến điểm kết thúc hay không? Nhưng em không quan tâm đến điều đó nữa, chỉ cần hai đứa ở bên nhau, cùng nhau trải qua thanh xuân rực rỡ đã mãn nguyện lắm rồi

Biện pháp liệt kê: Bạn ấy không những xinh đẹp, học giỏi mà còn rất nhanh nhẹn, tháo vát 

Biện pháp so sánh:  Đó là đôi mắt bồ câu luôn sáng lấp lánh tựa như bên trong chứa cả một vũ trụ nhiềm màu khiến người ta càng muốn tìm hiểu nhiều hơn.

Câu hỏi tu từ: Đôi khi em tự hỏi tình bạn này liệu đến lúc nào đó cũng sẽ đi đến điểm kết thúc hay không?

Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu...
Đọc tiếp

Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thế

0
19 tháng 5 2021

Bạn tham khảo:“Đêm nay rừng hoang sương muối”: khung cảnh, điều kiện chiến đấu vất vả, khó khăn. Người lính phải đứng canh giữa đất trời vào đêm khuya khi thời tiết buốt giá và khắp nơi bị sương mù bao phủ. Khó khăn chồng chấp khó khăn, gian khổ chồng chất gian khổ. Giữa nơi rừng hoang nước độc, các anh vẫn kiên cường kháng chiến bảo vệ nền độc lập cho nước nhà.

“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” tuy điều kiện khó khăn, gian khổ là thế nhưng người chiến sĩ luôn kề vai sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng chung lí tưởng, mục đích cao đẹp. Chính hoàn cảnh éo le này lại làm họ trở nên gắn kết hơn.

“Đầu súng trăng treo”: đây là một hình ảnh thơ vô cùng lãng mạn. Khẩu súng trên vai người chiến sĩ chĩa mũi lên tưởng như chiếc giá đỡ có thể đỡ được ánh trăng sáng tròn phía xa xa. Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần.

→ Ba câu thơ ngắn gọn, hàm súc nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc, khiến bạn đọc hiểu thêm về người lính nghèo và hoàn cảnh chiến đấu gian khổ của họ để từ đó ta thêm trân trọng độc lập, tự do hiện có.

Kết đoạn: khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đồng thời nêu vai trò của bài thơ đối với nền văn học Việt Nam.

19 tháng 5 2021

câu hỏi tu từ đâu ạ?

 

28 tháng 3 2021

tham khảo nha:

Con đường phái trước của chúng ta còn dài và lắm những thử thách chông gai, đừng lãng phí thời gian để tương lai trôi qua mọt cách vô vị. Hỡi những ai đang lãng phí thời gian, hãy dừng lại đôi chút trong cuộc đùa vui với số phận của mình, hãy dừng lại và tự suy ngẫm về những gì mình đã làm trước khi quá muộn để kịp quay đầu lại với cuộc sống đích thực, tự hỏi mình đã thực sự sống giây phút nào chưa khi đối diện với những tấm gương sáng trong cuộc đời, và tự hỏi mình có đáng được sinh ra và ban tặng món quà thời gian? Còn những người mãi lặng thinh trong cái bóng của mình với những sai lầm trong quá khứ, hãy lau sạch hết những giọt nước mắt đau khổ và mỉm cười đứng dậy đi tiếp vì nếu cứ hoài niệm mãi về thời xa xưa thì khi ngoảnh lại tương lai đã bỏ đi thật xa. Cách nhìn sự việc quan trọng hơn những gì đã và đang xảy ra, bản chất của cuộc sống là luôn thay đổi và việc của chúng ta chỉ là tìm cách bước qua mà thôi. Nên nhớ rằng: dù tình hình có tồi tệ đến mức nào sẽ không có sự bất đầu lại nào tốt hơn là ngay từ bây giờ.

Tinh thần tự giác là ý thức chúng ta tự làm mọi việc mà không cần sự nhắc nhở của người khác, luôn hoàn thành mọi công việc đúng thời hạn được giao và học cách tự chủ cuộc sống. Tinh thần tự giác giúp chúng ta làm việc một cách chủ động trong mọi tình huống không bị phụ thuộc vào sự giúp đỡ, nhắc nhở của người khác. Bên cạnh đó, tinh thần ấy khiến chúng ta dễ dàng ghi điểm trong mắt mọi người từ đó nâng cao uy tín của bản thân trong công việc và cuộc sống. 

Phép liệt kê: Tinh thần tự giác là ý thức chúng ta tự làm mọi việc mà không cần sự nhắc nhở của người khác, luôn hoàn thành mọi công việc đúng thời hạn được giao và học cách tự chủ cuộc sống

Phép lặp: Tinh thần tự giác

Phép thế: Tinh thần ấy 

19 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Tết! Tết đến thật rồi.Tết Nguyên Đán là ngày Tết cổ truyền của Việt Nam. Khi Tết đến em được về quê, được ăn cỗ và được lì xì. Tết đến khi mùa xuân đến. Mùa xuân cho ta một không khí ấm áp. Mùa xuân cũng là điểm khởi đầu của một năm mới. Xuân đến những nụ hoa dần hé nở, cây cối lại châm chồi, nảy lộc. Tết đến, người ta đi chợ sắm Tết, chuẩn bị những cành đào đẹp, mổ lợn, giã giò, gói bánh chưng, trang hoàng câu đối Tết... Trong ngày Tết, các cụ già được con cháu mừng thọ, các cháu nhỏ thì nôn nóng được lì xì và mặc áo đẹp. Tết đến, em được cùng người thân đi du xuân đón năm mới, được đón giao thừa trong đêm 30. Tết Nguyên Đán là dịp nghỉ ngơi của mọi người sau một năm lao động mệt nhọc, là thời khắc đón chào một năm mới với bao điều hạnh phúc và ước mơ. Ai ai trong chúng cũng đều mong chờ ngày Tết đến, một cái Tết thật trọn vẹn. Chúc cho tất cả mọi người đón một năm mới thật vui vẻ và hạnh phúc.

 

14 tháng 2 2022

Tk:

Làng quê yêu mến dìu bước chân thi nhân đi từ hương ổi đến gió se... Rồi khi lạc giữa làn mây sớm chùng chình thì nhà thơ không nén nổi niềm xúc động, ông khe khẽ thì thầm: “Hình như thu đã về”. Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi ngỡ ngàng nhận ra “thu đã về”. Khổ thơ đầu tiên của bài thơ “Sang thu” đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa được chờ đợi rất nhiều trong năm: từ hạ chuyển sang thu. Khổ thơ đã góp phần quan trọng tạo nên bài thơ “Sang thu”, một áng thơ thu duyên dáng và tài tình trong thi đề mùa thu quen thuộc của văn học Việt Nam.

14 tháng 2 2022

em cảm giác toàn nhầm chị với chị qlamm :V