K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

2,1(3) = 32/15

4,32(1) = 3889/900

0,37 = 37/100

6,21(32) = 6,213232323 ( cái này ko viết được dưới dạng phân số bạn ơi )

1,0(6) = 16/15

23 tháng 10 2016

2,1(3)=32/15

4,32(1)=3889/900

0,37=37/100

6,21(32)=61511/9900

1,0(6)=16/15

Vì trong các phân số này, mẫu của nó được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố thì trong các thừa số nguyên tố đó, không có số nào khác 2 và 5 nên các phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

-5/32=-0,15625

7/125=0,056

13/80=0,1625

-21/50=-0,42

21 tháng 10 2016

2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)

3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25

4

1/99=0.(01) 1/999=0,(001)

đúng thì tích nha

 

19 tháng 8 2015

Ta thấy: 6=2.3

              3=3

              11=11

              15=3.5

Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có chứa số nguyên tố khác 2 và 5.

Ta có: 5/6=0,8(3)

           -5/3=-1,(6)

           -3/11=-0,(27)

           7/15=0,4(6)

28 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

26 tháng 7 2016

ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)

ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)

\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)

\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)