K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

refer

Phan Bội Châu (1867 1 1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỷ XX. Năm 1913, cụ đang hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, một ngày cuối năm, tổng đốc Quảng Đông đã bắt giam cụ vào khám từ hình, âm mưu trao trả nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp.Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi, động viên mình. Nhan đề bài thơ là Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:

Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu!.

Đang bị gông cùm trong nhà ngục tử tù, là nguy hiểm. Nay mai phải bước ra pháp trường, là nguy hiểm… Bao nhiêu nguy hiểm máu chảy đầu rơi, thịt nát xương tan, nhưng đối với Phan Bội Châu thì sợ gì đâu. Trước vòng nguy hiểm vẫn hiên ngang thách thức, vẫn bất khuất, kiên cường: Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu! Phan Bội Châu đã thể hiện một tâm thế uy vũ bất khuất của nhà cách mạng chân chính.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại: giàu lòng yêu nước, hiên ngang, bất khuất, lạc quan trong tù đày nguy hiểm. Bài thơ có ngôn từ trang trọng, giọng điệu mạnh mẽ hùng hồn làm hiện lên bức chân dung tinh thần tự họa của bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng như Nguyễn Ái Quốc đã ca ngợi.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là viên ngọc quý trong thơ văn Phan Bội Châu, một khúc tráng ca anh hùng.

28 tháng 6 2018

Tiếp nối truyền thống đấu tranh vũ trang của dân tộc, Phan Bội Châu chủ trương đấu tranh bằng con đường bạo động. Tuy nhiên chủ trương bạo động của Phan Bội Châu có điểm khác so với các phong trào đấu tranh vũ trang giai đoạn trước là bạo động toàn quốc và bạo động có sự chuẩn bị. Đây cũng chính là điểm tiến bộ trong chủ trương cứu nước của ông

Đáp án cần chọn là: C

NG
15 tháng 10 2023

- Thiếu sự ủng hộ của quần chúng: Mặc dù cả hai nhà lãnh đạo này đã nỗ lực tuyên truyền và khích lệ lòng yêu nước trong quần chúng, nhưng họ không nhận được sự ủng hộ rộng rãi và tích cực cần thiết từ xã hội. Đa số người dân vẫn còn mắc kẹt trong tình trạng thụ động và sợ hãi trước áp lực từ thực dân Pháp.

- Thiếu chiến lược chiến đấu hiệu quả: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa có một chiến lược chiến đấu rõ ràng và toàn diện để chống lại thực dân Pháp. Họ thiếu phương án đấu tranh dài hạn, không đồng nhất về các phương pháp, và không có sự tổ chức chặt chẽ.

- Sự phản ứng quyết liệt từ phía thực dân Pháp: Thực dân Pháp đã triển khai các biện pháp quân sự và chính sách cải cách để đàn áp và kiềm chế những nỗ lực cứu nước. Họ sử dụng quân đội mạnh mẽ và các biện pháp hành chính để đảm bảo sự kiểm soát và ổn định.

- Phân chia và xung đột trong phong trào cứu nước: Sự không thống nhất và xung đột giữa các tầng lớp và nhóm người yêu nước đã làm yếu đi sức mạnh và hiệu quả của phong trào cứu nước. Sự chia rẽ này đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho thực dân Pháp kéo dài quyền thống trị.

- Thiếu sự hỗ trợ quốc tế: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ cộng đồng quốc tế hay các nước khác trong việc cứu nước. Sự thiếu vắng hỗ trợ quốc tế đã làm suy yếu khả năng chiến đấu của phong trào cứu nước.

18 tháng 4 2022

tham khảo
 +Khẳng định sự thất bại của khuyenh hướng dân chủ tư sản

 

+Sự thất bại của khuynh hướng đân chủ tư sản đã khẳng định con đường cứu nước đúng đắn phải là con đường vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo

 

+Là bài học kinh nghiệm cho các giai cấp sau này nếu muốn nắm ngọn cờ lãnh đạo và giải phóng dân tộc

 

-Sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đầu thế kỉ XX:

 

+Đông kinh nghĩa thục

 

+Dạy học các môn học thưởng thức

 

+Các buổi bàn luận

 

+Xuất bản báo 

 

+Kêu gọi sống theo lối sống mới

 

 

20 tháng 5 2019

Đáp án C

16 tháng 5 2018

Phan Bội Châu là người xuất thân từ cửa Khổng, sân Trình nên chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng trung quân - ái quốc. Yêu nước là phải trung với vua và ngược lại. Tuy nhiên, đến đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của Phan Bội Châu đã có sự chuyển biến lớn khi ông đã gắn liền khái niệm dân - nước với nhau, bắt đầu có ý thức về dân chủ dân quyền.

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 4 2021

* Giống nhau:

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.

PHAN BỘI CHÂU Chủ trương:

-“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập.

-“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam. Biện pháp

- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nướ

c - Bạo động, ám sát.

PHAN CHÂU TRINH Chủ trương

- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập

- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí. Biện pháp

- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí.

- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.

25 tháng 4 2021

giống nhau 

Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân để tìm con đường giải phóng cho dân tộc.

– Đi theo hệ tư tưởng mới: khuynh hướng dân chủ tư sản.

– Được sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân dân.

– Đều thất bại do sự hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng.

– Hoạt động ở cả trong và ngoài nước.

*Khác nhau:

 

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Nhiệm vụ

 

Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến

Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”

Xu hướng

Bạo động vũ trang

Cải cách

Con đường cứu nước

"cứu nước để cứu dân"

"cứu dân để cứu nước"

Hoạt động tiêu biểu

 Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông Du..

Lập hội buôn, mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục..