K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Chọn A.

Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu

20 tháng 5 2019

Ta có:

+ Vật rơi tự do:  h = 1 2 g t 2 → t = 2 h g

+ Thời gian vật ném ngang chạm đất:  t = 2 h g

Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau

=> Hai viên bi chạm đất cùng lúc

Đáp án: A

28 tháng 9 2017

Chọn A.

Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆ t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h 1 = 0,5.g. ∆ t 2  = g/8

Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆ h 1  = g/8.

Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g. t 2

Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h 2 = 0,5.g. t - 0 , 5 2 .

Khoảng cách của bi lúc này là:

∆ h 2 = h - h 2

= 0,5.g. t 2 – 0,5.g. t - 0 , 5 2

= g.t – g/8.

Vì t > 0,5 nên  ∆ h 2  > 3g/8 ⟹  ∆ h 2  >  ∆ h 1

Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.

16 tháng 12 2017

A.

Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h1 = 0,5.g.t2 = g/8

Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆h1 = g/8.

Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g.t2

Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h2 = 0,5.g.(t – 0,5)2.

Khoảng cách của bi lúc này là:

∆h2 = h – h2 = 0,5.g.t2 – 0,5.g.(t – 0,5)2 = g.t – g/8.

Vì t > 0,5 nên ∆h2 > 3g/8  ∆h2 > ∆h1

Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.

7 tháng 2 2017

Chọn D.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Ban đầu vật có động năng  W đ 1 = 0 , 5 m v 2  và thế năng W t 1 = m g h 1 .

Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất một khoảng d. Khi đó vật có động năng W đ 2 = 0 và thế năng trọng trường W t 2 = - m g d .

Áp dụng định lý biến thiên cơ năng ta có:

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

2 tháng 3 2018

Chọn D.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất thì

10 tháng 7 2018

Chọn C.

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ,  F A B = F B A

+ Theo định luật II, ta có: F=ma

F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B

⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s

 

8 tháng 2 2018

Chọn D.

Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:

Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.

Định luật III Niu-tơn:

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) vA = 2 m/s.

1 tháng 1 2017

Ta có, tầm xa của vật ném ngang:

L = v 0 2 h g = 2 2.5 10 = 2 m

Đáp án: D