K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

tk

Các ánh sáng nhân tạo phát ra từ smartphone hay máy tính bảng ngăn cản bộ não sản xuất melatonin, chất hóa học giúp bạn đi vào giấc ngủ và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ của bạn. Bên cạnh đó, bước sóng xanh do điện thoại phát ra cũng gây ảnh hưởng đến nhịp sinh học và làm cho bạn khó ngủ hơn.

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.

2 tháng 5 2022

REFER

Tác hại của chất kích thích: -Ảnh hưởng tới giấc ngủ: thông thường mục đích mà con người sử dụng đồ uống kích thích là để có sự tỉnh táo, hưng phấn, tránh mệt mỏi, buồn ngủ. Điều này lâu dần dễ dẫn đến chứng mất ngủ, cơ thể rã rời nhưng thần kinh vẫn còn hưng phấn không thể nào ngủ được.

Tham khảo:

Tác hại của chất kích thích: -Ảnh hưởng tới giấc ngủ: thông thường mục đích mà con người sử dụng đồ uống kích thích là để có sự tỉnh táo, hưng phấn, tránh mệt mỏi, buồn ngủ. Điều này lâu dần dễ dẫn đến chứng mất ngủ, cơ thể rã rời nhưng thần kinh vẫn còn hưng phấn không thể nào ngủ được.

29 tháng 6 2019

Chọn đáp án: C

Giải thích: chỉ có phần vận động của não bộ hưng phấn gây ra hiện tượng mộng du. Người mộng du vẫn hoạt động trong khi mắt vẫn nhắm và không định vị được xung quanh.

11 tháng 5 2022

A

12 tháng 5 2022

A

12 tháng 5 2022

A

8 tháng 4 2021

nếu hoạt động của hệ bài tiết bị đình trệ thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới hôn mê và chết.

10 tháng 1 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: Tiểu não có chức năng thăng bằng, định vị cơ thể trong không gian.