K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
29 tháng 12 2020

- Rừng đầu nguồn góp phần hạn chế các thiên tai lũ quét, sạt lở đất, xói mòn rửa trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông.

- Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát.

- Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với các tỉnh cực Nam Trung Bộ đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng (Ninh Thuận, Bình Thuận) vì thiếu mước vào mùa khô.

- Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.

3 tháng 7 2018

- Về đặc điểm khí hậu đây là hai tỉnh (Ninh Thuận và Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang cho thấy: nhiệt độ: 27oC, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí: 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.

- Hiện tượng sa mạc hoá: đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận, ơ huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoáng 52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giừa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 – l5m thường di động dưới tác động của gió.

- Tại Hội nghị quốc tế về Sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời qphát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.

2 tháng 3 2016

Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ vì:

- Khí hậu: Đây là vùng  khô hạn nhất nước, gió Tây Nam khô, nóng. Hạn hán kéo dài. Lượng mưa rất ít, có số giờ và số ngày nắng rất cao.

- Địa hình nhiều gò, đồi chủ yếu là đồi cát và cồn cát rất lớn.

-Ven biển miền Trung các cồn cát thường di chuyển dưới tác động của gió

- Nhiều thiên tai: hạn hán, bão lụt, nhiễm mặn, cát biển lấn đất.

- Hiện tượng sa mạc có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ.

- Độ che phủ rừng thấp, 39% năm 2002. 

6 tháng 6 2017

Trả lời:

Duyên hải Nam Trung Bộ hiện đang đứng trước hai khó khăn rất lớn về thiên nhiên.

- Khí hậu: Duyên hải Nam Trung Bộ có hai tỉnh (Ninh Thuận và Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang cho thấy: nhiệt độ: 27°C, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí: 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.

- Hiện tượng sa mạc hoá: đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận, ơ huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoáng 52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giừa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 - lõm thường di động dưới tác động của gió.

Tại Hội nghị quốc tế về Sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời qphát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.

6 tháng 6 2017

Trả lời:

- Về đặc điểm khí hậu đây là hai tỉnh (Ninh Thuận và Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang cho thấy: nhiệt độ: 27oC, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí: 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.

- Hiện tượng sa mạc hoá: đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận, ơ huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoáng 52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giừa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 – l5m thường di động dưới tác động của gió.- Tại Hội nghị quốc tế về Sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời qphát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.

30 tháng 10 2023

Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:

- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.

- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.

Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:

- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.

- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.

30 tháng 10 2023

Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

- Thành phố Hồ Chí Minh

- Tỉnh Bình Dương

- Tỉnh Đồng Nai

- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Tỉnh Tây Ninh

- Tỉnh Bình Phước

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
24 tháng 12 2020

- Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.

- Nhiều cửa sông, thuẩn lợi cho việc nuôi thủy sản nước lợ.

- Thềm lục địa rồng lớn, diện tích biển rộng, nhiều ngư trường trọng điểm với trữ lượng thủy hải sản lớn.

– Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm…

– Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng.

2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam.

Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp.

Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phongcó tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.