K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

sự thay đổi chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian là:

+chất hữu cơ(chất cốt giao): đảm bảo tính mềm, dẻo của xương

+chất khoáng: đảm bảo tính cứng chắc của xương

ở tuổi trẻ em và vị thảnh niên, 2 chất này đương đối bằng nhau. nhưng khi bước vào tuổi già, tỉ lệ chất cốt giao giảm còn chất khoáng lại tăng lên. vì vậy ở người già xương thường cứng, ko dẻo, dễ gãy và khi gãy thì khó phục hồi ( do các tb màng xương và sụn tăng trưởng ko còn hoạt động nữa).

10 tháng 11 2021

sự thay đổi chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian là: +chất hữu cơ(chất cốt giao): đảm bảo tính mềm, dẻo của xương +chất khoáng: đảm bảo tính cứng chắc của xương ở tuổi trẻ em và vị thảnh niên, 2 chất này đương đối bằng nhau. nhưng khi bước vào tuổi già, tỉ lệ chất cốt giao giảm còn chất khoáng lại tăng lên. vì vậy ở người già xương thường cứng, ko dẻo, dễ gãy và khi gãy thì khó phục hồi ( do các tb màng xương và sụn tăng trưởng ko còn hoạt động nữa).

24 tháng 9 2019

sự thay đổi chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian là:

+chất hữu cơ(chất cốt giao): đảm bảo tính mềm, dẻo của xương

+chất khoáng: đảm bảo tính cứng chắc của xương

ở tuổi trẻ em và vị thảnh niên, 2 chất này đương đối bằng nhau. nhưng khi bước vào tuổi già, tỉ lệ chất cốt giao giảm còn chất khoáng lại tăng lên. vì vậy ở người già xương thường cứng, ko dẻo, dễ gãy và khi gãy thì khó phục hồi ( do các tb màng xương và sụn tăng trưởng ko còn hoạt động nữa).

đầy đủ rùi đó, tick nha haha

27 tháng 9 2019

Thanku chế nha <3

24 tháng 9 2019

2: người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi

30 tháng 9 2021

d

30 tháng 9 2021

D.theo tuổi

 
15 tháng 11 2021

Thành phần cấu tạo của xương 

A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) 

B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) 

C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi 

D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi

15 tháng 11 2021

d

 

16 tháng 12 2021

B

22 tháng 11 2021

C. Do tỉ lệ chất cốt giao giảm.

8 tháng 4 2021

nếu hoạt động của hệ bài tiết bị đình trệ thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới hôn mê và chết.

11 tháng 12 2021

A

8 tháng 10 2018

-Quá trình lớn lên và thay đổi, dẫn đến tính chất của xương cũng thay đổi theo thời gian.( VD: xương trẻ em thường mềm hơn người lớn).

-Trên bề mặt của xương có phủ một lớp gọi là màng xương. khi xương gãy, màng xương tích cực tạo ra xương mới lấp đầy xương gãy, và rồi xuownglanhf lại.

8 tháng 10 2018

C1:Vì tỷ lệ chất hữu cơ, vô cơ ở các lứa tuổi không giống nhau:tuổi càng cao tỉ lệ chất cốt giao càng giảm làm xương mất tính mềm dẻo và đàn hồi nên xương rất giòn và dễ gãy

C2:Xương lành lại nhờ lớp màng xương,khi xương bị gãy màng xương tích cực tạo ra xương mới lấp đầy chỗ xương gãy giúp xương lành lại