K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Sông I-ê-nit-xây về mùa xuân thường có lũ lớn vì sông chảy ở khu vực khí hậu ôn đới lạnh, mùa đông dài nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan. Là con sông chảy từ Nam lên Bắc, băng tan ở thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống trung và hạ lưu, vì băng ở hạ lưu chưa tan nên đã chắn dòng nước lại, tràn lênh láng ra hai bên bờ gây lụt lớn.

11 tháng 12 2016

Sông ngòi ở Bắc Á thường bị đóng băng về mùa đông vì chịu ảnh hưởng của khí hậu cực Bắc, vào mùa xuân băng tan, gây ra hiện tượng lũ băng.

14 tháng 12 2016

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

 

22 tháng 11 2021

A

26 tháng 10 2018

- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.

14 tháng 11 2017

Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

16 tháng 10 2016

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
Bắc Á: mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. 

 

16 tháng 10 2016

- VN thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm 
- VN giáp với biển nên ảnh hưởng của biên sâu sắc 
- Nước ta có 2 mùa khí hau rõ rệt
-vì mực nước của sông ngòi phụ thuộc rõ rệt 
vào lượng mưa hai mùa 
_Khí hậu : nhiệt đới gió mùa 
- Ảnh hưởng của gió tây nam ( nóng khô) 

NG
26 tháng 10 2023

Mùa lũ trên các sông ở Trung Bộ thường đến muộn hơn các vùng khác ở Việt Nam từ tháng 9-12 do một số nguyên nhân sau:

- Địa hình: Trung Bộ có địa hình phức tạp, nhiều dốc đứng và đồi núi, dẫn đến việc nước mưa chảy nhanh xuống sông, không được lưu giữ và thấm vào đất nhiều như các vùng khác.

- Khí hậu: Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa đều quanh năm, nhưng mưa lớn thường tập trung vào cuối năm, từ tháng 9-12. Do đó, lượng nước lớn chảy vào sông cũng đến muộn hơn so với các vùng khác.

- Các công trình thủy điện: Các công trình thủy điện trên các sông ở Trung Bộ thường giữ lại nước để sử dụng cho việc phát điện, dẫn đến việc lượng nước chảy vào sông bị giảm, và mùa lũ đến muộn hơn.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng mùa lũ cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như mưa, gió, nhiệt độ, v.v. và có thể thay đổi từ năm này sang năm khác.

20 tháng 11 2021

A,C,D

18 tháng 7 2019

Hiện tượng lũ lớn xảy ra vào mùa xuân ở vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi do: Sông Ô-bi có hướng chảy từ Nam lên Bắc, vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên dòng sông bị đóng băng, mùa xuân nhiệt độ tăng cao hơn -> băng bắt đầu tan ra.

+ Phần thượng lưu ở phía nam (vĩ độ thấp) có mùa xuân đến sớm hơn nên băng tan trước, nước chảy dồn xuống vùng trung và hạ lưu ở phía bắc.

+ Phía bắc (vùng trung và hạ lưu) ở vĩ độ cao, nhiệt độ chưa tăng cao nên nước vẫn đóng băng, nước từ thượng nguồn dồn về không thoát được ra biển, tràn xa xung gây nên lũ lớn gọi là hiện tượng lũ băng.

Đáp án cần chọn là: B