K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

Vì ở đó có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng

1 tháng 10 2021

Vì có nhiều chất dinh dưỡng giúp việc kí sinh trở nên thuận lợi

24 tháng 10 2021

B

Câu 1: Sán lá gan kí sinh ở đâu ?A.Kí sinh ở bắp cơ của trâu,  bò.                          B.Ký sinh trong gan, mật trâu bò. C.Kí sinh trong ruột của trâu,bò.                           D.Kí sinh ở tá tràng trâu, bò.Câu 2: Thủy tức sinh sản theo hình thức nào:A. Hình thành tế bào sinh dục, nảy chồi và tái sinh.                                          B. Hình thành tế bào sinh dục.  C. Chỉ có tái sinh.                                                    D....
Đọc tiếp

Câu 1: Sán lá gan kí sinh ở đâu ?

A.Kí sinh ở bắp cơ của trâu,  bò.                          B.Ký sinh trong gan, mật trâu bò.

C.Kí sinh trong ruột của trâu,bò.                           D.Kí sinh ở tá tràng trâu, bò.

Câu 2: Thủy tức sinh sản theo hình thức nào:

A. Hình thành tế bào sinh dục, nảy chồi và tái sinh.                                          

B. Hình thành tế bào sinh dục.  

C. Chỉ có tái sinh.                                                    

D. Phân đôi 

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh

A. Các nội quan tiêu biến                                        B. Mắt và lông bơi phát triển 

C. Kích thước cơ thể to lớn                                     D. Giác bám phát triển. 

Câu 4: Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua. 

B. Ruột dạng túi 

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ. 

Câu 5: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa nhiễm sán cho người ? 

1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 

2. Mắc màn khi đi ngủ. 

3. Không ăn thịt lợn gạo. 

4. Rửa sạch rau trước khi chế biến. 

Số ý đúng là 

A. 2.                              B. 3.                                    C. 4.                            D. 5. 

Câu 6: Loài nào sau đây có hình thức di chuyển theo kiểu co bóp dù ?

A.Thuỷ tức.                 B. Sứa.                             C. San hô.                 D.Hải quỳ.

Câu 7: Cơ thể thủy tức có dạng

A.Hình tròn.                 B.Hình xoắn.                     C.Hình trụ.                D. Hình thoi.

Câu 8:Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A.Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

B.Di chuyển kiểu sâu đo.

C.Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Di chuyển kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu

Câu 9: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?

A. Thủy tức.              B. Sứa                                     C. Hải quỳ                 D. San hô

Câu 10: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :Ở san hô, khi sinh sản …(1) thì cơ thể con không tách rời mà dính với (2)... mẹ tạo nên …(3)… san hô có …(4)… thông với nhau.

A. (1) : mọc chồi ; (2) cơ thể (3) : tập đoàn ; (4) : khoang ruột

B. (1) : phân đôi ;(2) miệng (3) : cụm ; (4) : tầng keo

C. (1) : tiếp hợp ; (2) miệng (3) : cụm ; (4) : khoang ruột

D. (1) : mọc chồi ; (2) cơ thể (3) : tập đoàn ; (4) : tầng keo

Câu 11: Trong các câu sau có bao nhiêu nhận định đúng về đặc điểm chung của ngành Ruột khoang.                                                         

1.Sống bám                                                                                 

 2. Cơ thể đối xứng toả tròn                                                     

3. Ruột dạng túi                                                                          

4. Miệng ở trên                                                                          

5. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng                                          

6. Sống tập đoàn                                                                        

7. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào                                             

8. Tự dưỡng                                                                                  

9. Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

A.5              B. 6                                C. 7                                D. 8

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây?

A. Sống tự do.

B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.

C. Mắt và lông bơi phát triển.

D. Cơ thể đơn tính.

Câu 13: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?

A. sán lá gan, sán dây và sán lông.

B. sán dây và sán lá gan.

C. sán lông và sán lá gan.

D. sán dây và sán lông.

Câu 14:  Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?

A. Sán bã trầu.     B. Sán lá gan.        C. Sán dây.           D. Sán lá máu.

Câu 15:  Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?

A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.

B. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.

C. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.

D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.

1
13 tháng 11 2021

1.B
2.A

 

15 tháng 12 2021

Giun dẹp có bao nhiêu loài

a. 1 nghìn loài

b. 2 nghìn loài

c. 3 nghìn loài

d. 4 nghìn loài

 

Lợn gạo mang ấu trùng

a. Sán dây

b. Sán lá gan

c. Sán lá máu

d. Sán bã trầu

 

 Sán lá máu kí sinh ở

a. Máu người

b. Ruột non người

c. Cơ bắp trâu bò

d. Gan trâu bò

 

Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu

a. Qua máu

b. Qua da

c. Qua hô hấp

d. Mẹ sang con

 

Giun dẹp chủ yếu sống

a. Tự do

b. Kí sinh

c. Tự do hay kí sinh

d. Hình thức khác

28 tháng 9 2016

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

29 tháng 9 2017

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

7 tháng 12 2021

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

7 tháng 12 2021

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

13 tháng 12 2021

ThamKhảo:

 

Câu 1: D

Câu 2: C

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

13 tháng 12 2021

câu 1-D

Câu 2-C

phần tự luận dài quá....xin lỗi

8 tháng 12 2021

c

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh bởi những đặc điểm sau: Thân dẹt, hình : giúp chống lại lực tác động của môi trường kí sinh. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

16 tháng 12 2021

1.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

- Cấu tạo:+ Cơ thể hình lá, dẹp , đối xứng2 bên và ruột phân nhánh.

+Mắt lông bơi tiêu giảm thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển nhiều.

+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

2.Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Vì trâu bò ở nước ta sống và uống nước ở ruộng nhiều.

Sán lá gan thường kí sinh vào ốc ruộng.