K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Đáp án D

Không khí khi hít vào có nồng độ O2 cao hơn trong tế bào (do trong tế bào thực hiện quá trình hô hấp tiêu tốn O2)→ theo chiều gradien nồng độ O2 sẽ di chuyển từ các phế nang (ở phổi) vào các mao mạch để đưa đến các tế bào đồng thời khí CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu đến các phế nang rồi thở ra ngoài nên nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi nồng độ CO2 khi thở ra cao hơn khi hít vào.

1 tháng 1 2019

Đáp án D

27 tháng 1 2018

Đáp án D

31 tháng 5 2017

Đáp án D

Không khí khi hít vào có nồng độ O2 cao hơn trong tế bào (do trong tế bào thực hiện quá trình hô hấp tiêu tốn O2)→ theo chiều gradien nồng độ O2 sẽ di chuyển từ các phế nang (ở phổi) vào các mao mạch để đưa đến các tế bào đồng thời khí CO2 từ các tế bào khuếch tán vào máu đến các phế nang rồi thở ra ngoài nên nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi và nồng độ CO2 khi thở ra cao hơn khi hít vào

17 tháng 8 2017

Đáp án A.

Hoạt động trao đổi khí O2 tại phổi ở người diễn ra như sau: Khí O2 từ môi trường theo dòng khí hít vào được đưa vào phổi (với nồng độ cao khoảng 20%) tại phổi khí O2 được khuếch tán từ phế nang vào máu để chuyển tới các cơ quan. Sau khi trao đổi khí cử động thở ra đẩy khí ở phổi ra ngoài, do đó nồng độ khí O2 giảm mạnh ở dòng khí thở ra.

22 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Hoạt động trao đổi khí ở cá xương tuân theo nguyên tắc dòng chảy song song ngược chiều giúp tăng hiệu quả trao đổi khí, cá xương lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang.

9 tháng 3 2017

Chọn D

2 tháng 4 2017

Đáp án B

Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song, ngược chiều với dòng nước

21 tháng 10 2017

Đáp án A

Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song, ngược chiều với dòng nước