K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

nhưng mà 2 cn bò này khác nhau mà, uống sữa bò để thông minh là sữa của con bò sữa còn ngu như bò là con bò dùng để cày nên chắc trí thông minh hai cn bò này chắc cx khác nhâu

19 tháng 4 2018

Vì 2 con bò này khác nhau, uống sữa bò để thông minh là sữa của con bò sữa còn ngu như bò là con bò dùng để cày.

19 tháng 1 2022

ăn đượcvì nó ko có độc và ăn được thế thôi

19 tháng 1 2022

hơi ngắn

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!

21 tháng 5 2016

1/ Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay vì:

- Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn.

- Noãn được bảo vệ tốt hơn ở trong bầu nhụy.

- Noãn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả. Quả có nhiều dạng và có thể thích nghi với nhiều cách phát tán.

- Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

2/ “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người vì:

- Rừng cân bằng lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí

- Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh, làm giảm ô nhiễm môi trường

- Tán lá rừng che bớt ánh nắng.... góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát

3/ Để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam chúng ta cần :

 - Ngăn chặn phá rừng.

- Hạn chế khai thác bừa bãi.

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn, …

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.....

28 tháng 5 2016

1. - Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước 
- Hệ mạch dẫn phát triển --> vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ 
- thụ phấn nhờ gió, côn trùng nên ko phải phụ thuộc vào nước --> khả năng thụ phấn cao hơn, có chọn lọc hơn 
- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển --> tỷ lệ nảy mầm, sống sót cao 
- Hạt được bảo vệ trong quả --> tránh được các tác động6 bất lợi của điều kiện môi trường luôn thay đổi, phát tán tốt hơn

2. Vì:
- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.

3. Trả lời:  Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
* Nhớ like cho mk nha! ok
 

17 tháng 1 2021

- Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.

- Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.

 

❄ Ta biết đấy cây hay còn gọi là thực vật cung cấp cho ta khí O2 và hút khí CO2 vào ban đêm thì ngược lại nhưng nếu không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật nên chúng ta không thở được nên không sống được .

 - Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật và chúng ta và xẽ làm đất bị cứng khó đào bới và đất không được bao bọc nên hay có thiên tai và không ổn định khí hậu nên con người không tồn tại .

11 tháng 5 2021

Để lượng khí O2 luôn được sản sinh mới mỗi giây, mỗi phút, cung cấp cho con người, động vật để duy trì sự sống. Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hành ngày, nên có thể ví rừng là một lá phổiRừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm co2 cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người 

 

Con người cần ôxi để duy trì sự sống. Nhờ có quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbônic và giải phóng khí ôxi ra môi trường, hành động này cũng tương tự như vai trò của lá phổi (cung cấp khí ôxi và loại bỏ khí cacbônic trong cơ thể con người). Do đó có thể nói rằng “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người

25 tháng 12 2019

- Khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu thân có hiện tượng thân cây rau má có chùm lá và ra rễ phụ.

Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành cây mới vì cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng thân, thân có rễ và chồi.

- Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì trên thân gừng có những chồi non, các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất, và phát triển thành cây mới.

- Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể phát triển thành cây mới vì khi để nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm và bén rễ tạo cây mới.

- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi đất ẩm có hình thành cây mới vì lá thuốc bỏng có thể mọc chồi có rễ ở mép lá, mỗi chồi đó ở nơi đất ẩm có thể hình thành cây mới.

STT Tên cây Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần nào của cây Phần đó thuộc loại cơ quan nào Trong điều kiện nào
1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Nơi đất ẩm
2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm ướt
3 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm ướt
4 Lá thuốc bỏng Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm ướt
26 tháng 7 2018

Con người cần ôxi để duy trì sự sống. Nhờ có quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbônic và giải phóng khí ôxi ra môi trường, hành động này cũng tương tự như vai trò của lá phổi (cung cấp khí ôxi và loại bỏ khí cacbônic trong cơ thể con người). Do đó có thể nói rằng “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người.

8 tháng 4 2021

có thể nói rừng cây như một lá phổi xanh” của con người vìCon người cần ôxi để duy trì sự sống. Nhờ có quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbônic và giải phóng khí ôxi ra môi trường, hành động này cũng tương tự như vai trò của lá phổi (cung cấp khí ôxi và loại bỏ khí cacbônic trong cơ thể con người)

  
5 tháng 4 2021

Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người chính là vì nó giúp giảm nhiệt độ môi trường xuống để con người có thể dễ dàng sinh sống hơn. ... Điều này cho thấy tác dụng của cây xanh, tác dụng của rừng là vô cùng quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái

Vì cây xanh quang hợp hút khí cacbonic và nhả ra khí ô-xi vào không khí giúp con người hho hấp, nhờ lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường nên người ta lại nói ''rừng cây như một lá phổi xanh'' của con người.

9 tháng 5 2016

10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 1

Bò tót (còn gọi là con min) là loài to nhất trong họ nhà bò, với chiếu cao có thể tới trên 2m, nặng trên 2 tấn. Đáng tiếc, đây cũng là giống bò bị tàn sát nhiều nhất. Hiện nay, tại Việt Nam chỉ còn khoảng 300 con bò tót, phân bố tại các vườn quốc gia ở Lào Cai, Kon Tum, Lâm Đồng. Những đàn bò tót này đang đứng trước hiểm họa diệt chủng cao do rừng bị chặt phá và nạn săn trộm thú quý.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 2

  

 

Do bị săn bắn, số lượng của hổ đã suy giảm rất mạnh và được cho là chỉ còn vài chục cá thể trong các khu rừng của Việt Nam. Không có dấu hiệu gì về sự sinh sản của loài động vật họ mèo này được ghi nhận.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 3

Sao la được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới tại Việt Nam vào tháng 5/1992. Vào thời điểm đó, việc khám phá ra loài sao la đã gây chấn động trên thế giới vì giới khoa học cho rằng, việc tìm thấy một loài thú lớn vào cuối thế kỷ 20 là chuyện khó có thể xảy ra. Với sự tồn tại bấp bênh của mình, loài này hiện được xếp vào danh mục những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Nam.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 4

Hươu vàng phân bố tại một số khu vực thuộc Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Hiện tại, chúng gần như đã biến mất do mất sinh cảnh sống và mức độ săn bắn quá cao.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 5

Voọc mũi hếch là một loài động vật đặc hữu, chỉ xuất hiện ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tình trạng săn bắn quá mức, phá rừng lấy gỗ, làm nương rẫy đang đẩy loài linh trưởng này đến nguy cơ tuyệt chủng. Ảnh: Lê Khắc Quyết.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 6

Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên thế giới, trên toàn cầu chỉ còn khoảng 60 con voọc đầu trắng tồn tại trong tự nhiên. Tất cả đều tập trung tại đảo Cát Bà (Hải Phòng, Việt Nam), nơi những cánh rừng đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi các hoạt động kinh tế và du lịch.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 7

Với tốc độ giết chóc điên cuồng để lấy lông đuôi của những tên lâm tặc, số lượng voi ở Việt Nam giảm nhanh một cách chóng mặt. Nếu không được bảo vệ hợp lý, ngày diệt vong của loài động vật khổng lồ này ở Việt Nam sẽ là không xa.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 8

Có quắm cánh xanh nhiều khả năng sẽ có mặt trong danh sách các loài tuyệt chủng ở phiên bản mới của Sách Đỏ Việt Nam. Loài chim này đã biến mất hoàn toàn khỏi những vườn chim ở miền Nam trong các năm gần đây.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 9

Là loài rùa lớn nhất thế giới, rùa da, còn gọi là rùa luýt được quốc tế coi là một trong những loài nguy cấp nhất thế giới. Ở Việt Nam, chúng đã gần như bị xóa sổ do ngư dân các vùng biển săn bắt.

   10 loài động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam - Ảnh 10