K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Đáp án B

26 tháng 9 2018

Đáp án B

Do Chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn rất phổ biến, ngay sau khi hòa bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất ?

6 tháng 3 2019

Đáp án B

Sau năm 1954, miền Bắc đã được giải phóng nhưng tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. Để đáp ứng yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất => Đảng và Chính phủ đã quyết định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

23 tháng 2 2018

Đáp án B

Sau năm 1954, miền Bắc đã được giải phóng nhưng tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. Để đáp ứng yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất => Đảng và Chính phủ đã quyết định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

5 tháng 7 2017

Đáp án B

Sau năm 1954, miền Bắc đã được giải phóng nhưng tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. Để đáp ứng yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất => Đảng và Chính phủ đã quyết định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

20 tháng 10 2018

Đáp án A

Sau năm 1954, miền Bắc đã được giải phóng nhưng tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. Để đáp ứng yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất => Đảng và Chính phủ đã quyết định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

3 tháng 12 2017

Đáp án A

Sau năm 1954, miền Bắc đã được giải phóng nhưng tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn, chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến vẫn còn phổ biến. Để đáp ứng yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân, củng cố khối liên minh công – nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất => Đảng và Chính phủ đã quyết định “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.

11 tháng 9 2017

Đáp án A

"Ấp chiến lược" được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống của chiến tranh đặc biệt và nâng lên thành "quốc sách". Chúng coi việc lập "ấp chiến lược" như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền nam.

19 tháng 8 2017

Đáp án C

Cải cách ruộng đất là cuộc cách mạng của nông dân ở nông thôn nhằm xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến - tàn dư của chế độ cũ nhằm giải phóng nông dân khỏi ách áp bức bóc lột của giai cấp địa chủ. Công việc này đã được Đảng và chính phủ cho phép triển khai từ giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (7/1954) thì tiếp tục hoàn thành. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, cải cách ruộng đất trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của quân và dân miền Bắc nhằm chuẩn bị để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đến năm 1956, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là 1953 - 1956