K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Chúng chỉ biến mất các lông hút cũ rồi mọc các lông hút mới chứ không biến mất hoàn toàn; vì khi cay lớn rễ dài ra các lông hút cũ rụng đi nhường chỗ cho các lông hút mới

27 tháng 2 2017

vì khi cây lớn lên cũng đồng nghĩa vs việc lông hút cũ giã đi, dẫn đến việc hút nước và muối khoáng kém, cây mất (thiếu) nước nên không thể lớn lên được. vì vậy, bắt buộc lông hút cũ phải rụng đi, nhường chỗ cho loog hút mới . lông hút mới sinh ra, khả năng hút nước và muối khoáng tăng, cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng nên lớn nhanh, phát triển tốt.

30 tháng 8 2017

- Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài

   - Lông hút không tồn tại mãi mãi, khi già nó sẽ rụng đi

1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp

 

12 tháng 12 2019

- Miền hút gồm 2 phần:

     + Vỏ: gồm biểu bì ( bảo vệ các bộ phận ben trong và hút nước và muối khoáng) và thịt vỏ (chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa).

     + Trụ giữa : gồm bó mạch ( vận chuyển các chất trong thân ) và ruột (chứa chất dự trữ).

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

- Chúng không tồn tại mãi vì mỗi tế bào chỉ có mộ thời gian sống nhất định sau đó sẽ chết và tiêu biến.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

     + Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

     + Khác nhau:

        • Tế bào lông hút: Vách tế bào mỏng, không bào lớn, không có lục lạp, nhân nằm ở phía đầu lông hút.

        • Tế bào thực vật: Vách tế bào dày, không bào nhỏ, có lục lạp, nhân nằm sát thành tế bào.

13 tháng 11 2016

1. Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.

13 tháng 11 2016

2.

Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:

- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.

+ Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các tế bào và các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tề bào. Con đường này đi đến nội bì đai Caspari (đai này điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ)

Con đường tế bào chất : đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào

6 tháng 10 2016

- Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.

6 tháng 10 2016
Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.
  
17 tháng 6 2017

Đáp án B

Các cây sống trong nước rẽ không có lông hút vì cây hút nước và muối khoáng hoà tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ

22 tháng 9 2016

* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.

+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

* Khác nhau :

- Tế bào thực vật:

+ Không bào nhỏ

+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già

+ Có lục lạp

- Tế bào lông hút:

+ Không bào lớn

+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút 

+ Không có lục lạp

22 tháng 9 2016

Nguyễn Thị Mai giúp phần giải thích nữa !!!!!

2 tháng 1 2018

Đáp án A

 

Nếu cắt bỏ lông hút thì ngay lập tức, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng

15 tháng 6 2018

Đáp án: A

Lông hút ở rễ là tế bào biểu bì kéo dài ra có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan