K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì khi đó bình đựng chất lỏng của nhiệt kế nở ra, khi đó chất lỏng trng nhiệt kế chưa kịp nở nên chất lỏng đó tụt xuống 1 chút . Sau đó chất lỏng trong nhiệt kế nở ra, vì chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn nên chất lỏng trong nhiệt kế đi lên .

 - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở. 
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.

9 tháng 11 2019

Vì khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước, sau đó nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu

20 tháng 2 2016

 - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở. 
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
 

20 tháng 2 2016

Câu của mình không chắc đâu

24 tháng 4 2016

Vì ban đầu khi nhúng vào nước nóng,vỏ bình tiếp xúc với nhiệt trước nên sẽ nóng lên, nở ra còn nc trong bình chưa kịp nở ra nên tụt xuống 1 chút. 
sau đó nc trong bình mới nhận được nhiệt nên nó sẽ nóng lên nở ra.Vỏ bình cũng nở ra nhưng: chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên sau đó mực chất lỏng sẽ dâng lên cao hơn mực nước ban đầu

Chúc bạn học tốt!hihi

24 tháng 4 2016

ai giúp tôi với!

3 tháng 5 2021

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

  
3 tháng 5 2021

cảm ơn bn

21 tháng 2 2021

Khi nhúng bầu nhiệt kế vào trong ly nước nóng thì mực thủy ngân trong ống quan sẽ hạ xuống 1 chút rồi dâng lên vì vỏ của nhiệt kế bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra → mực chất lỏng (thủy ngân) hạ xuống. Sau đó chất lỏng trong nhiệt kế cũng nở ra vì nhiệt nhưng chất lỏng trong nhiệt kế (thủy ngân) nở ra vì nhiệt nhiều hơn vỏ nhiệt kế (thủy tinh) nên mực thủy ngân sẽ nâng lên cao hơn so với mực thủy ngân trong nhiệt kế ban đầu.

 
21 tháng 2 2021

-Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên.

24 tháng 4 2016

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

24 tháng 4 2016

tại vì rứa leuleu

14 tháng 8 2017

Đáp án D

14 tháng 12 2018

Bình nóng trước nên nở trước ⇒ nước bị tụt xuống. Sau đó nước nóng lên nở ra. Vì nước nở nhiều hơn bình nên mực nước sau đó dâng lên cao hơn mực nước lúc đầu.

⇒ Đáp án D

27 tháng 2 2021

Giải thích hiện tượng: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, bình cầu nở vì nhiệt trước nên chất lỏng trong bình tụt xuống một ít, sau đó nước trong bình mới nở và nở nhiều hơn bình nên mới dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Điều đó chứng tỏ: Khi đựng chất lỏng trong chất rắn rồi đem cho tiếp xúc với nhiệt độ cao, thì chất rắn nở trước, chất lỏng nở sau. Còn chất lỏng nở nhiều hơn hay ít hơn chất rắn thì còn tùy từng trường hợp.

27 tháng 2 2021

image

tham khảo nha

⇒ Thủy tinh giãn nở vì nhiệt tốt hơn nước