K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2021

Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm , quy mô rộng khắp cả nước
Giải thích:
- Đáp án B đúng vì:
 + Khởi nghĩa Hương Khê kéo dài từ 1885-1895, là cuộc khởi nghĩa lâu nhất, kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương. 
 + Địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Còn các đáp án A và C thì không phải lí do khiến cho cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất do đều là đặc điểm chung phần lớn các cuộc khởi nghĩa thời bấy giờ.

27 tháng 4 2021

Cảm ơn ạ ^^

19 tháng 3 2022

C

19 tháng 3 2022

C

22 tháng 3 2023

   Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế

 Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn: 
 - Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888) 
 - Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

30 tháng 3 2021

Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế

Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888) Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

   Câu 1. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tânCâu 2. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.D....
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?

A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.

C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tân

Câu 2. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 3. Đặc điểm của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Mục tiêu nhằm chống đế quốc và phong kiến tay sai

B. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đông nhất là tư sản dân tộc

C. Lãnh đạo xuất thân từ tầng lớp nông dân

D. Các phong trào cuối cùng đều giành thắng lợi

Câu 4. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hoà.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp

C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo

D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất

Câu 6.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang

C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp

Câu 7. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về sau

C. Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân và triều đình chống Pháp.

Câu 8. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương là:

A. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)

C. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế

D. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

Câu 9. Phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế

C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy tân

Câu 10. Đâu là đặc điểm của phong trào Cần Vương?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 11.Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

A. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

B. Nhân dân chán ghét triều đình

C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình rong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

1
7 tháng 4 2022

 

Câu 1. Đâu không phải là thái độ chống Pháp xâm lược của triều đình Huế?

A. Kiên quyết chống trả ngay từ khi Pháp nổ sung xâm lược

B. Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp

C. Nhu nhược, hèn nhát, ích kỷ vì quyền lợi dòng họ

D. Bỏ lỡ nhiều thời cơđể hành động

Câu 2. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?

A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.

C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tân

Câu 3. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 4. Đặc điểm của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Mục tiêu nhằm chống đế quốc và phong kiến tay sai

B. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đông nhất là tư sản dân tộc

C. Lãnh đạo xuất thân từ tầng lớp nông dân

D. Các phong trào cuối cùng đều giành thắng lợi

Câu 5. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hoà.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp

C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo

D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất

Câu 7.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang

C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp

Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về sau

C. Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân và triều đình chống Pháp.

Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương là:

A. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)

C. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế

D. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

Câu 10. Phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế

C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy tân

Câu 11. Đâu là đặc điểm của phong trào Cần Vương?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 12.Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

A. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

B. Nhân dân chán ghét triều đình

C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình rong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế...
Đọc tiếp

Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?

Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?

Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được?

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề ra các biện pháp cải cách duy tân?

Câu 6. Điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)?

Câu 7: Dựa vào bản đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?undefined

2
24 tháng 3 2022

tk:

1.

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy

- Thời gian tồn tại dài nhất, 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

 

2.

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Vào những năm 60 của thế kỉ XIX: - Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.  

 

4.*

 Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì: – Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. – Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách. 

12 tháng 3 2023

Tham khảo ghi rõ ràng ra nhé.

12 tháng 3 2023

Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương: 

+ Kh/nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) do Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Gia Quế lãnh đạo.

+ Kh/nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.

+ Kh/nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo.

- Nói "khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương": vì đây là khởi nghĩa có địa bàn rộng lớn ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì; thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm; quân đông, tự chế súng; lãnh đạo Phan Đình Phùng từng làm quan trong triều đình Huế. 

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Nguồn: Loigiaihay

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại dài nhất, 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

19 tháng 3 2022

Trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896).

`-` Nó là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất vì :

`+` Lãnh đạo : là một văn thân nổi tiếng - Phan Đình Phùng, có trợ thủ đắc lực là Cao Thắng trẻ tuổi và tài năng.

`+` Tổ chức : Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có trình độ tổ chức cao, chặt chẽ, quy củ, được chuẩn bị một cách chu đáo (là căn cứ địa, vũ khí, lương thực, quân đội,..)

`+` Quy mô : khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa nổ ra trên địa bàn rộng lớn, hoạt động ở 4 tỉnh : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

`+` Lực lượng : đông đảo, được tổ chức huấn luyện chu đáo, được biên chế quy củ thành 15 quân thứ.

`+` Thời gian : cuộc khởi nghĩa diễn tra trong thời gian dài nhất (10 năm)

`+` Quân sự : nghĩa quân đã biết sử dụng những phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo, chiến đấu dẻo dai và bền bỉ nhất với nhiều trận đánh tiêu biểu gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nặng nề nhất.

.

26 tháng 2 2022

Tham Khảo

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.



 

26 tháng 3 2021

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

26 tháng 3 2021

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: 

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.