K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

a) Để 15/a-1 là phân số thì

a-1\(\ne\)0

=> a\(\ne\)1

vậy a-1 \(\in\){ a-1\(\ne\)0; a\(\ne\)1}

11 tháng 3 2017

b) Để 2a/ 5a+30 là phân số thì:

5a+30\(\ne\)0

=> 5a\(\ne\)-30

=> a\(\ne\)6

vậy 5a+30\(\in\){5a+30\(\ne\)0; 5a\(\ne\)-30; a\(\ne\)6}

23 tháng 2 2016

minh moi hoc lop 5

Bài 1: 

a: Để A là số nguyên thì \(x+1⋮3\)

=>x=3k-1, với k là số nguyên

b; Để B là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)

20 tháng 2 2018

Nếu n+6/3 là số nguyên => n+6 chia hết cho 3 => n chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

=> n+5 ko chia hết cho 3 ( vì 5 ko chia hết cho 3 )

=> n+5/3 ko phải là số nguyên

Vậy ko tồn tại số nguyên n để các phân số n+6/3 và n+5/3 đồng thời nhận giá trị nguyên

Tk mk nha

26 tháng 12 2016

ko dong thoi la so ngto

26 tháng 12 2016

ko the

8 tháng 5 2020

Đặt A là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)

\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đặt B là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)

\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Đặt C là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)

\(\frac{8}{n+1}\)là số nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

=> A \cap \cap C = -3 ; 3 

=> n = -3 hoặc n = 3 thì ba phân số đều có giá trị nguyên 

8 tháng 5 2020

A giao B giao C nhé ... Copy ký hiệu nó k hiện