K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:    

- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.    - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.   Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
11 tháng 8 2016

quả cầu treo thẳng đứng trên trần nhà bằng một sợi  dây : khi đó nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là:

-lực căng của sợi dây 

-trọng lực 

3 tháng 5 2016

Giúp mình với các bạn ơi mai rồi mai phải thi rồi 

 

3 tháng 5 2016

Động vật

Đối với thủy ,hải sản và gia cầm:Chọn mua những con còn sống hoặc trông còn tươi

Đối với thịt lợn,bò :chọn mua thịt mới mổ ,phần nạc có màu hồng tươi ,cầm tay vào thấy thịt chắc ,ráo và phần thịt nạc hơi dính

Đối với trứng gia cầm :Chọn mua những quả có vỏ màu tươi sáng .Trứng gà,trứng chim có lớp phấn bên ngoài.

Thực vật

Khi mua các thực phẩm có nguồn gốc thực vật nên chọn rau,quả mớ hái,còn tươi,non,không bị héo úa lá,không có mùi vị lạ như mùi thuốc trừ ssaau ,mùi phân bón,...Nên mua rau,củ quả đúng thời vụ.Ví dụ:mùa hè mua rau muống,rau dền,rau mùng tơi ;mùa đồn mua bắp cải,su hào,....

1 thag ml bước tới chỗ bà bán rau( bà bán rau nhé) sau đó dùng âm thanh với tần số khoảng 50 hzcường độ 32 dB(đề xi ben) nói với bà rằng :bác bán cho cháu bình phương của (m + n)(m-2n +1) với n = căn 7 và m bằng căn 13 chia cho 8 sau đó lấy chúng đi căn bậc 4 và nhân với số chính phương có 3 chữ số có có tổng các chữ số bằng 14 cân thịt( thịt nhé mn ) ạsau đó bà bán rau lấy đà 1 góc 70 độ...
Đọc tiếp

1 thag ml bước tới chỗ bà bán rau( bà bán rau nhé) sau đó dùng âm thanh với tần số khoảng 50 hz

cường độ 32 dB(đề xi ben) nói với bà rằng :

bác bán cho cháu bình phương của (m + n)(m-2n +1) với n = căn 7 và m bằng căn 13 chia cho 8 sau đó lấy chúng đi căn bậc 4 và nhân với số chính phương có 3 chữ số có có tổng các chữ số bằng 14 cân thịt( thịt nhé mn ) ạ

sau đó bà bán rau lấy đà 1 góc 70 độ so với tư thế cũ nghiêng người góc 110 độ so với mặt đất tác dụng 1 lực bằng tay khoảng 500 N đi theo quỹ đạo cong với phương hợp với phương nằm ngang 1 góc 30 độ vận tốc trung bình 2 mét trên giây tác dụng lên mặt thằng kia. hỏi số răng thằng kia rơi ra

biết sau khi tác dụng lên má lực chỉ còn 2/3 so với lúc trước và chỉ tác dụng với 14 cái răng ở phía đó và các răng có thể chịu đc áp lực 200 N

giúp tui giải bài toán thế kỉ này ik

0
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ?Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó.Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày mà...
Đọc tiếp

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ?

Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó.

Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày mà không bị rơi?

Muốn giải thích điều này, trước tiên chúng ta hãy làm một thí nghiệm đơn giản: Buộc một vật nặng vào đầu dây, cầm chắc đầu kia sợi dây và quay mạnh. Tay bạn sẽ cảm thấy có một lực kéo căng ra các phía. Lực kéo đó gọi là lực ly tâm. Một lực khác của sợi dây giữ chặt vật nặng và bắt nó quay tròn, gọi là lực hướng tâm. Lực ly tâm và lực hướng tâm tuy ngược nhau nhưng cân bằng và tác động vào hai vật thể (sợi dây và vật nặng). Mọi vật khi chuyển động tròn đều bị tác động của lực hướng tâm.

Khi bay, vệ tinh nhân tạo cũng chịu tác dụng của lực hướng tâm do sức hút của Trái Đất sinh ra. Nếu vệ tinh có tốc độ nhỏ, lực hướng tâm cần thiết không đủ lớn, thì sức hút này không những buộc vệ tinh nhân tạo phải bay quanh mà còn kéo nó trở lại Trái Đất.

Chỉ khi vệ tinh nhân tạo bay với tốc độ cực lớn, đến mức lực hướng tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh thì nó mới không bị rơi. Theo tính toán khoa học, để khả năng này xảy ra, vệ tinh nhân tạo phải đạt tốc độ 7,9km/s và phải bay theo hướng ném văng ra khỏi mặt nước. Tốc độ này được gọi là ''tốc độ vũ trụ 1''.

Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lớp không khí mỏng ngoài Trái Đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dần và cuối cùng rơi vào tầng khí quyển đậm đặc, cọ xát nóng lên và bốc cháy.

Để khắc phục hiện tượng đó và ''thoát ly'' khỏi Trái Đất, vệ tinh phải đạt tốc độ 11,2km/s, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinh nhân tạo. Tốc độ này còn gọi là ''tốc độ thoát ly'' hoặc ''tốc độ vũ trụ 2''.

Nếu muốn bay tới các hành tinh khác, vệ tinh cần đạt tốc độ 16,7km/s. Tốc độ này là ''tốc độ vũ trụ 3''.

1
26 tháng 1 2019

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ? Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó. Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày...
Đọc tiếp

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BAY RA KHỎI TRÁI ĐẤT ?

Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời,dù cao đến đâu rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và "đi luôn" nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái Đất đều không thể "chạy trốn'' khỏi sức hút của nó.

Vậy sao các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái Đất rất nhiều ngày mà không bị rơi?

Muốn giải thích điều này, trước tiên chúng ta hãy làm một thí nghiệm đơn giản: Buộc một vật nặng vào đầu dây, cầm chắc đầu kia sợi dây và quay mạnh. Tay bạn sẽ cảm thấy có một lực kéo căng ra các phía. Lực kéo đó gọi là lực ly tâm. Một lực khác của sợi dây giữ chặt vật nặng và bắt nó quay tròn, gọi là lực hướng tâm. Lực ly tâm và lực hướng tâm tuy ngược nhau nhưng cân bằng và tác động vào hai vật thể (sợi dây và vật nặng). Mọi vật khi chuyển động tròn đều bị tác động của lực hướng tâm.

Khi bay, vệ tinh nhân tạo cũng chịu tác dụng của lực hướng tâm do sức hút của Trái Đất sinh ra. Nếu vệ tinh có tốc độ nhỏ, lực hướng tâm cần thiết không đủ lớn, thì sức hút này không những buộc vệ tinh nhân tạo phải bay quanh mà còn kéo nó trở lại Trái Đất.

Chỉ khi vệ tinh nhân tạo bay với tốc độ cực lớn, đến mức lực hướng tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh thì nó mới không bị rơi. Theo tính toán khoa học, để khả năng này xảy ra, vệ tinh nhân tạo phải đạt tốc độ 7,9km/s và phải bay theo hướng ném văng ra khỏi mặt nước. Tốc độ này được gọi là ''tốc độ vũ trụ 1''.

Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lớp không khí mỏng ngoài Trái Đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dần và cuối cùng rơi vào tầng khí quyển đậm đặc, cọ xát nóng lên và bốc cháy.

Để khắc phục hiện tượng đó và ''thoát ly'' khỏi Trái Đất, vệ tinh phải đạt tốc độ 11,2km/s, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinh nhân tạo. Tốc độ này còn gọi là ''tốc độ thoát ly'' hoặc ''tốc độ vũ trụ 2''.

Nếu muốn bay tới các hành tinh khác, vệ tinh cần đạt tốc độ 16,7km/s. Tốc độ này là ''tốc độ vũ trụ 3''.

1
25 tháng 1 2019

Hay. Xin tặng bạn 1 like

26 tháng 1 2019

thanks bạn nhìu!!!

SỰ SỐNG RA ĐỜI TRONG VŨ TRỤ NHƯ THẾ NÀO ? Quá trình hằng tinh sinh ra bắt đầu từ các đám mây vật chất, dưới lực hấp dẫn tự thân các vật chất này bị ép lại thành một hình chậu, trung tâm của chậu là một hằng tinh bắt đầu sáng, xung quanh nó là các vật chất hình vòng, các hình vòng này phân giải hình thành nên các hành tinh mà sự hình thành hệ Mặt Trời là một ví dụ điển hình....
Đọc tiếp

SỰ SỐNG RA ĐỜI TRONG VŨ TRỤ NHƯ THẾ NÀO ?

Quá trình hằng tinh sinh ra bắt đầu từ các đám mây vật chất, dưới lực hấp dẫn tự thân các vật chất này bị ép lại thành một hình chậu, trung tâm của chậu là một hằng tinh bắt đầu sáng, xung quanh nó là các vật chất hình vòng, các hình vòng này phân giải hình thành nên các hành tinh mà sự hình thành hệ Mặt Trời là một ví dụ điển hình. Trái Đất - hành tinh màu xanh - cũng quay như các hành tinh khác nhưng nó được nước do các sao chổi mang đến và rất có thể chớp điện là chất xúc tác để sinh ra sự sống. Thời kỳ đầu, trong không khí có một lớp cacbonic rất dày, có lượng lưu huỳnh và phôtpho phong phú và đối với tế bào sống thì đây là những nguyên tố cơ bản nhất. Khi các tế bào đó tiến hóa thành các dạng sống cao hơn, thực vật nhả ra một lượng oxy lớn vào bầu không khí và Trái Đất biến thành cái nôi tuyệt vời cho sự sống: nhiệt độ không nóng cũng không lạnh, khoảng cách ngày đêm phù hợp. Nếu đem so sánh với sao Hỏa thì sao Hỏa không có những điều kiện tốt như vậy vì đó là một nơi khô và lạnh lẽo, lạnh đến mức mà ngày ấm nhất nhiệt độ cũng không vượt lên khỏi 0 độ C. Trong suốt gần một nửa thế kỉ, một số nhà thiên văn học đã từng tin rằng trên sao Hỏa có sự sống bởi hình như trên sao Hỏa có các sông đào. Tiếc rằng nước của sông đào đó chưa bao giờ tưới lên được mầm sống nào và thậm chí nếu trên sao Hỏa đã từng có đại dương thì cũng chưa chắc ở đó đã có vi sinh vật. Đại đa số mọi người cho rằng đại dương trên sao Hỏa biến mất là do sao Hỏa quá nhỏ, lực hút yếu nên vật chất không ngừng tản vào không gian làm mất tầng giữ nhiệt. Những gì nhìn thấy được trên sao Hỏa hiện nay chính là dấu tích của thời cổ đại. Vẫn còn nhiều nhà thiên văn học tin rằng phía dưới bề mặt sao Hỏa vẫn còn một lượng nước phong phú dưới dạng băng và biết đâu sẽ có sự tồn tại của vi sinh vật, thậm chí là còn có những hóa thạch nữa.

0
18 tháng 12 2020

I don't know ok

phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ 

vd   đã      ,        được      ,       sắp  ,        cũng          ,       ra         , rất     ....................

nhớ like nha bạn bảo mà 

8 tháng 4 2016

Phó từ là những từ bổ xung nghĩa cho từ đứng sau

Chắc thếngaingung