K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

a, Vì MA là tiếp tuyến (O) với A là tiếp điểm 

=> ^MAO = 900

I là trung điểm BC => OI vuông BC 

Xét tứ giác MAOI có 

^MAO + MIO = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác MAOI là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác MAB và tam giác MCA có

^M _ chung 

^MAB = ^MCA ( cùng chắn cung AB ) 

Vậy tam giác MAB ~ tam giác MCA (g.g) 

\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MB}{MA}\Rightarrow MA^2=MB.MC\)(1) 

Xét tam giác MAO vuông tại A, đường cao AH 

Ta có AM^2 = MH.MO ( tỉ lệ thức ) (2) 

Xét tam giác MHK và tam giác MIO có 

^M _ chung 

^MHK = ^MIO = 900

Vậy tam giác MHK ~ tam giác MIO (g,g) 

\(\dfrac{MH}{MI}=\dfrac{MK}{MO}\Rightarrow MH.MO=MK.MI\)(3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra \(MK.MI=MB.MC\)

17 tháng 12 2023

loading...

1:

Ta có;ΔCAB vuông tại C

=>ΔCAB nội tiếp đường tròn đường kính AB

mà ΔCAB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của AB

Xét tứ giác OBDC có

\(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBDC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

DB,DC là các tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

=>OD\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Ta có: OD\(\perp\)BC

AC\(\perp\)BC

Do đó: OD//AC

2: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBEA vuông tại E

=>BE\(\perp\)EA tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)

Xét ΔDBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(DH\cdot DO=DB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)

29 tháng 12 2023

1: Xét tứ giác OBPC có

\(\widehat{OBP}+\widehat{OCP}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBPC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,P,C cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

PC,PB là các tiếp tuyến

Do đó: PC=PB

=>P nằm trên đường trung trực của CB(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của BC

=>OP\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

OP\(\perp\)CP

Do đó: AC//OP

31 tháng 12 2023

1:

Ta có: ΔABC vuông tại C

mà ΔCAB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của AB

Xét tứ giác OBDC có \(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBDC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

DC,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DC=DB

=>D nằm trên đường trung trực của CB(1)

Ta có: OC=OB

=>O nằm trên đường trung trực của CB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của CB

=>OD\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

CB\(\perp\)OD

Do đó: OD//AC

2: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔBAE vuông tại E

=>BE\(\perp\)EA tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)

Xét ΔDOB vuông tại B có BH là đường cao

nên \(DH\cdot DO=DB^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)

a) Xét tứ giác ANHM có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)

\(\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: ANHM là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=MN(hai đường chéo của hình chữ nhật ANHM)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao úng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

6 tháng 7 2021

Vẽ hình giúp mk zới

4 tháng 5 2022

b. \(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(3m-2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-3m\right)=9m^2+4>0\forall m\)

=> phuong trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

4 tháng 5 2022

=)) tui cx làm tới cứ tưởng nó cao siêu lắm tks nha

a: Vì I là trung điểm của AB

và AB=2R

nên I trùng với O

=>OI=0

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK\(\perp\)CD tại K

Ta có: K là trung điểm của CD

=>\(KC=KD=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

Ta có: ΔOKC vuông tại K

=>\(OK^2+KC^2=OC^2\)

=>\(OK^2+\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\right)^2=R^2\)

=>\(OK^2=R^2-\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\right)^2=R^2-\dfrac{3R^2}{4}=\dfrac{1}{4}\cdot R^2\)

=>OK=1/2R

b:C1: Ta có: OI=0

OK=1/2R

=>OI<OK

C2: Xét (O) có

AB là đường kính 

CD là dây

=>CD<AB

Xét (O) có

CD,AB là các dây của (O)

AB>CD

OI,OK lần lượt là khoảng cách từ O xuống AB,CD

Do đó: OI<OK