K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

undefinedTham khảo nha bạn !

 

12 tháng 4 2022

Mình bổ sung thêm ạ, sau khi xét xong tứ giác và suy ra cộng bằng 180 : Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau ạ

8 tháng 12 2021

bạn đợi mình tí ha hình vẽ ko up lên bình luận được nên tí mình up lên trang cá nhân bạn vô bạn xem ha

 

8 tháng 12 2021

a, ta có: AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O); OC=OB (=R); AB=AC (t/chat 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=>OE là đường trung trực của BC =>OE ⊥ BC

Xét (O) có: OA=OB=OC=R=AB/2 =>△ABC vuông tại C

b, ta có: AD=DC (t/chat 2 tiếp tuyến cắt nhau)

              BE=CE (t/chat 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Mà DC+CE=DE => DE=AD+BE

c, gọi I là giao điểm của OD và AC; K là giao điểm của BC và OE

Xét tứ giác OICK có:

∠OIC = ∠ICK = ∠OKC (=90*)

=> OICK là hình chữ nhật => ∠IOK=90* hay ∠DOE=90*

d, ta có: ∠AOD=∠COD (t/chat 2 tiếp tuyến cắt nhau)

              ∠COE=∠BOE (t/chat 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Mà ∠DOC+∠COE=∠DOE=90* =>∠AOD+∠BOE=90*

Xét △ADO và △BEO có:

∠DAO=∠OBE (=90*); ∠ADO=∠BOE (cùng phụ với ∠AOD)

=>△ADO đồng dạng △BEO =>AD/BE=AO/BO.....

Hình như đề sai hay sao á làm ko ra câu d bạn ơi

9 tháng 11 2021

1, Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-53^0=37^0\)

2, 

a, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AD\cdot AB=AH^2\\AE\cdot AC=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b, \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

10 tháng 4 2022

undefined