K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

Cần gấp ạ 😭😭😭

Câu 3: 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác

=>HB=HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

4 tháng 3 2022

cần gấp ạ

Câu 3: 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra:HB=HC

b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

c: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

16 tháng 3 2021

a)xét tam giác KHF vuông tại H và tam giác AHF vuông tại H có

FH chung

KH=HA(gt)

=>tam giác KHF=tam giác AHF(2 cạnh góc vuông)

=>FK=FA(cạnh tương ứng)

b)Xét tam giác FMK và tam giác CMB có

FM=MC(M là trung điểm FC)

FMK=CMB(đối đỉnh)

KM=MB(gt)

=>tam giác FMK=tam giác CMB(c-g-c)

=>BC=FK(cạnh tương ứng)

mà FK=FA(câu a)

=>BC=FA

c) xét tam giác AKM có

HM vuông góc với AK(KH vuông góc với FC)

H là trung điểm AK(KH=AK)

=>tam giác AKM cân tại M(dhnb)

=>KM=AK(t/c)

mà M là trung điểm KB(MK=MB)

=>KM=AK=MB

=>tam giác KAB vuông tại A(trung tuyến thuộc cạnh huyền)

=>AB vuông góc với AK(t/c)

mà HM vuông góc với AK(gt)

=>HM//AB

hay FC//AB(đpcm)

16 tháng 3 2021

dhnb= dấu hiệu nhận biết

Đpcm = điều phải chứng minh

Câu 6: 

a) Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

24 tháng 12 2018

Cho bạn biết nhé : bạn thiếu điều kiện òi nhonhung

24 tháng 12 2018

Úi chít, mik quên.

Cho hàm số: y=f(x)=ax

Đồng vị

Trong cùng phía

Đồng vị

Trong cùng phía

30 tháng 9 2021

a) đồng vị

b) trong cùng phía

c) đồng vị

d) trong cùng phía

19 tháng 10 2021

30 nha

19 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{3}{2\cdot2}=\dfrac{3}{4}\\ A=\dfrac{3}{2\cdot5}=\dfrac{3}{10}\\ A=\dfrac{3}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}\)

14 tháng 7 2021

A B C x y

Vì BC và Cx là 2 tia đối nên \(\widehat{BCA}\) và \(\widehat{ACx}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ACx}=180^o\)

     \(40^o+\widehat{ACx}=180^o\)

     \(\widehat{ACx}=140^o\)

b) Ta có:\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

             ​​\(40^o+\widehat{ABC}+70^o=180^o\)

            \(\widehat{ABC}=70^o\)(1)

Vì Oy là phân giác của \(\widehat{ACx}\) nên \(\widehat{xCy}=\dfrac{\widehat{ACx}}{2}=\dfrac{140^o}{2}=70^o\)(2)

Từ (1),(2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{xCy}\)

c)Cặp góc đồng vị là \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{xCy}\)