K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: OA=OB; AH=BH

b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có 

HB=HA

\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)

Do đó: ΔBHE=ΔAHM

Suy ra: HE=HM

c: Ta có: OM=OE

nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: HE=HM

nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME

Hình 3: 

ΔDBC=ΔDBE

5 tháng 12 2021

VÌ SAO BẠN ???

10 tháng 10 2021

đây nha bạn

Gọi a(m)a(m) là chiều dài hình chữ nhật (a,b>0)(a,b>0)

      b(m)b(m) là chiều rộng hình chữ nhật

Diện tích hình chữ nhật là: a.b=500(m)a.b=500(m)

Vì 22 cạnh của hình chữ nhật tỉ lệ với 44 và 55 nên ba=45ba=45

Ta có:⎧⎨⎩a.b=500ba=45⇔{a.b=5005b=4a⇔{a=500:b5b=4.500b⇔{a=500:b5b2=2000⇔{a=500:bb2=400⇔⎧⎪⎨⎪⎩a=25(N)[b=20(N)b=−20(L){a.b=500ba=45⇔{a.b=5005b=4a⇔{a=500:b5b=4.500b⇔{a=500:b5b2=2000⇔{a=500:bb2=400⇔{a=25(N)[b=20(N)b=−20(L)

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 25m25m

       Chiều rộng hình chữ nhật là 20m

16 tháng 2 2022

x B A C M

a) ∆ ABC cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) AB = AC (Tính chất tam giác cân).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) AB = AC = BM.

Xét tứ giác ACMB:

BM = AC (cmt).

BM // AC (Bx // AC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình bình hành (dhnb).

Mà AB = BM (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình thoi (dhnb).

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\) (Tính chất hình thoi).

b) Xét ∆ MBC:

MB = MC (Tứ giác ACBM là hình thoi).

\(\Rightarrow\) ∆ MBC cân tại M.

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

28 tháng 5 2023

`\text {GT |  Cho đoạn thẳng BC, I là trung điểm của BC. Trên trung trực của BC lấy A (A} \ne \text {I)}`

`\text {KL |} \Delta AIB = \Delta AIC}`

GT

ΔABC vuông tại A, BD là phân giác.

DE vuông góc BC tại E

AB giao DE=F

KLBD là trung trực của AE

 

17 tháng 5 2023

Em cần cụ thể bài mô?

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

2BF=BF+BC>FC