K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cho đoạn thẳng AB. Trong cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ hai tia Ax và By vuông góc với AB tại A và B. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (khác A, B). Trên tia Ax, lấy điểm C (khác A, CA < CM), tia vuông góc với MC tại M cắt By tại D.a)  Chứng minh rằng:DAMC đồng dạng với DBMD.b)  Đường thẳng CD cắt AB tại E. Chứng minh rằng: EA.BD = ED.ACc)  Vẽ MH vuông góc...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho đoạn thẳng AB. Trong cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ hai tia Ax và By vuông góc với AB tại A và B. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (khác A, B). Trên tia Ax, lấy điểm C (khác A, CA < CM), tia vuông góc với MC tại M cắt By tại D.

a)  Chứng minh rằng:DAMC đồng dạng với DBMD.

b)  Đường thẳng CD cắt AB tại E. Chứng minh rằng: EA.BD = ED.AC

c)  Vẽ MH vuông góc với CD tại H. Chứng minh:HM2 = HC.HD

d)  Gọi I là giao điểm của BC và AD. Chứng minh: DE.IA = ID.EC

Câu 2. Cho DABC có ba góc nhọn, AB < AC , đường cao AH và trung tuyến AD. Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC tại E, F. Chứng minh:

a)   DABH DDBE

b)    AC.DF = AH.DC

c)   DE = AC

DF     AB

Câu 3. Cho D ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.

a)  Vẽ đường cao AH. Chứng minh: D ABC       D HBA.

b)  Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại D. Chứng minh: D AHB           D DHC.

c)  Chứng minh : AC2 = AB. DC

d)  Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tính diện tích của tứ giác ABDC.

Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD, a cắt DC kéo dài tại E.

a)  Chứng minh: DBCE DDBE.

b)  Tính tỉ số SBCE,SDBE

c)  Kẻ đường cao CF của DBCE . Chứng minh :AC. EF = EB. CF

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao(H ΠBC ) .

a)  Chứng minhD AHB ∽DCHA .

b)  Trên tia đối của tia AC lấy điểm D, vẽ AE vuông góc với BD tại E.Chứng minh D AEB ∽D DAB .

c)  Chứng minh.BD = BH.BC .
d)  Chứng minh BHE = BDC .

1

5:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔDAB vuông tại A có

góc ABE chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔDAB

c: ΔABD vuông tại A có AE là đường cao

nên BE*BD=BA^2

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BH*BC=BA^2

=>BE*BD=BH*BC

d: BE*BD=BH*BC

=>BE/BC=BH/BD

=>ΔBEH đồng dạng với ΔBCD

=>góc BHE=góc BDC

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

   - Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

   - Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

   - Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

môn tin học pascal nhé

giúp với mn ới

0
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

môn tin học pascal nhé

giúp với mn ới

0
13 tháng 7 2015

cho tớ mỗi dấu cộng là 1 ví dụ nhé .tớ chưa hiểu lém 

a) Xét ΔAEF và ΔADC có 

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AF}{AC}\left(\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{8}\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEF∼ΔADC(c-g-c)

b) Ta có: ΔAEF∼ΔADC(cmt)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng) và \(\widehat{AFE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔIDF và ΔIEC có 

\(\widehat{ICE}=\widehat{IFD}\)(cmt)

\(\widehat{DIF}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIDF∼ΔIEC(g-g)

Suy ra: \(k=\dfrac{DF}{EC}=\dfrac{AF-AD}{AC-AE}=\dfrac{6-4}{8-3}=\dfrac{2}{5}\)

đợi minkf tí

minhf không vẽ hình nha