K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có: Gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt lõm của chỏm cầu

Mặt trong của thành nồi được đánh nhẵn bóng có thể được coi như một gương cầu lõm

24 tháng 9 2018

Các vật ở hình b) và c) có thể coi là một gương cầu lõm vì mặt phản xạ là mặt cầu lõm.

30 tháng 12 2021

C

30 tháng 12 2021
Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.C. Ngọn nến đang cháy.Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương làD. Cục than gỗ đang nóng đỏ.A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóngC. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳngCâu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tớimột góc:A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ...
Đọc tiếp

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.

C. Ngọn nến đang cháy.
Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương là
D. Cục than gỗ đang nóng đỏ.

A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóng
C. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳng
Câu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…………………..
A. ngoài của một phần mặt cầu. B. cong.
C. trong của một phần mặt cầu. D. lồi.
Câu 17: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường thẳng                                                   D. Theo đường gấp khúc                                                                       Câu 18: Khi có nguyệt thực tức là

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.
B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 19: Nhận xét nào dưới đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm
kính phẳng?
A. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng.
B. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương.
C. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính.
D. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó.
Câu 20: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng:
A. lớn hơn. B. bằng.

C. nhỏ hơnD. không xác địn

2
18 tháng 11 2021

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.

C. Ngọn nến đang cháy.
Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương là
D. Cục than gỗ đang nóng đỏ.

A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóng
C. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳng
Câu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…………………..
A. ngoài của một phần mặt cầu. B. cong.
C. trong của một phần mặt cầu. D. lồi.
Câu 17: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường thẳng                                                   D. Theo đường gấp khúc                                                                       Câu 18: Khi có nguyệt thực tức là

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.
B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 19: Nhận xét nào dưới đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm
kính phẳng?
A. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng.
B. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương.
C. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính.
D. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó.(chắc zậy)

Câu 20: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng:
A. lớn hơn. B. bằng.

C. nhỏ hơnD. không xác địn

18 tháng 11 2021

D

11 tháng 11 2021

Tấm bìa giấy nha

11 tháng 11 2021

Đáp án:Tấm bìa bằng giấy.

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?A. Khi Mặt Trăng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400

B. 800

C. 500

D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.

C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường gấp khúc

D. Không cố định theo đường nào

giúp mk

 

1
19 tháng 10 2016

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

6. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào?A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu.C. Là mặt cong. D. Là mặt lồi.7. Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.8. Các tính chất nào kể sau đây là tính...
Đọc tiếp

6. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào?
A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu.
C. Là mặt cong. D. Là mặt lồi.
7. Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?
A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.
8. Các tính chất nào kể sau đây là tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi.
A. ảo, nhỏ hơn vật
B. ảo, có thể to hay nhỏ hơn tuỳ theo vị trí đặt vật
C. ảo, to hơn vật.
D. ảo, bằng vật
9. Các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi mới có là:
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
B. ảnh nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo
D. ảnh bằng vật
10. Có một gương cầu. Để nhận ra gương cầu đó là lồi ta làm theo cách nào dưới đây.
A. Sờ bằng tay gương xem xó lồi không.
B. So sánh ảnh với vật xem ảnh có nhỏ hơn vật không.
C. So sánh ảnh với vật xem ảnh có lớn hơn vật không.
D. Nhìn nghiêm xem mặt gương có cong không
11. Vật nào sau đây là gương cầu lồi?
A. Kiếng chiếu hậu của ô tô B. Gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Mặt dưới của cái thìa bằng inox D. Cả A, B, C đều đúng
12. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Câu A hoặc B
13. Vật nào sau đây có thể xem gần đúng là một gương cầu lồi?
A. Mặt ngoài chiếc cốc tráng bạc B. Chóa đèn pin
C. Mặt trong của chiếc nồi D. Đáy của chậu nhựa
14. Nếu tia tới có đường kéo dài đi qua tâm C của gương cầu lồi thì tia phản xạ:
A. Song song với trục chính B. Trùng với tia tới
C. Đi qua tiêu điểm F D. Đối xứng với tia tới qua trục chính
 

1
9 tháng 12 2021

6. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt như thế nào?
A. Là mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. Là mặt trong của một phần mặt cầu.
C. Là mặt cong. D. Là mặt lồi.
7. Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?
A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.
8. Các tính chất nào kể sau đây là tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi.
A. ảo, nhỏ hơn vật
B. ảo, có thể to hay nhỏ hơn tuỳ theo vị trí đặt vật
C. ảo, to hơn vật.
D. ảo, bằng vật
9. Các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi mới có là:
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
B. ảnh nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo
D. ảnh bằng vật
10. Có một gương cầu. Để nhận ra gương cầu đó là lồi ta làm theo cách nào dưới đây.
A. Sờ bằng tay gương xem xó lồi không.
B. So sánh ảnh với vật xem ảnh có nhỏ hơn vật không.
C. So sánh ảnh với vật xem ảnh có lớn hơn vật không.
D. Nhìn nghiêm xem mặt gương có cong không
11. Vật nào sau đây là gương cầu lồi?
A. Kiếng chiếu hậu của ô tô B. Gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Mặt dưới của cái thìa bằng inox D. Cả A, B, C đều đúng
12. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm D. Câu A hoặc B
13. Vật nào sau đây có thể xem gần đúng là một gương cầu lồi?
A. Mặt ngoài chiếc cốc tráng bạc B. Chóa đèn pin
C. Mặt trong của chiếc nồi D. Đáy của chậu nhựa
14. Nếu tia tới có đường kéo dài đi qua tâm C của gương cầu lồi thì tia phản xạ:
A. Song song với trục chính B. Trùng với tia tới
C. Đi qua tiêu điểm F D. Đối xứng với tia tới qua trục chính