K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

29 tháng 11 2017

Chọn D.

Điều kiện cân bằng:

19 tháng 7 2018

Chọn A.

Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng: P ⇀ + N ⇀ + T ⇀  = 0

Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N

26 tháng 6 2018

22 tháng 4 2018

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:

\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)

\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)

\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

Lực căng dây:

\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)

undefined

Tham khảo hình vẽ.

Hệ cân bằng: \(\Leftrightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_A}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)

Theo quy tắc tỏng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_A}=\overrightarrow{Q}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{Q}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)\(\Rightarrow\left|Q\right|=\left|T_B\right|\)

Có \(\widehat{AOB}=120^o\Rightarrow\alpha=\widehat{T_AOQ}=180^o-120^o=60^o\)

\(P=100N\)

Xét \(\Delta T_AOQ\) vuông tại \(T_A\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}tan\alpha=\dfrac{P}{T_A}\Rightarrow T_A=\dfrac{P}{tan\alpha}=\dfrac{100}{tan60^o}=57,735N\\sin\alpha=\dfrac{P}{Q}\Rightarrow Q=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{100}{sin60^o}=115,47N\end{matrix}\right.\)

15 tháng 2 2017

Chọn A.

Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng:

P   → +  N → +  T   → = 0

Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:

 

Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N