K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ công thức

\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}\Rightarrow\dfrac{0,1.20^2}{2}=20J\)

5 tháng 2 2021

Động lượng của vật \(m_1\) và vật \(m_2\) có độ lớn lần lượt là:

\(p_1=m_1v_1=0,2.20=4\) (kg.m/s)

\(p_2=m_2v=0,25.20=5\) (kg.m/s)

Trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc thì:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{4^2+5^2}\approx6,4\) (kg.m/s)

\(\Rightarrow\) không có đáp án nào đúng.

14 tháng 11 2018

Câu 1.

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2\cdot6}{5^2}=0,48kg\)

Câu 2.

\(v=18\)km/h=5m/s

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25J\)

Câu 3.

Động năng: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{0,5}}=2\sqrt{10}\)m/s

1 tháng 3 2022

c1:

áp dụng công thức tính động năng:KE = 0,5 x mv^2

=> 6 = 0,5 x m x 5^2

=> khối lượng vật là:

m = 6 : 0,5 : 25

m=0,48 g

4 tháng 2 2021

\(W_đ=\dfrac{1}{2}m\cdot v^2=\dfrac{1}{2}\cdot0.2\cdot18=1.8\left(J\right)\)

21 tháng 2 2022

a)Động lượng vật:

    \(p=m\cdot v=0,5\cdot1=0,5kg.m\)/s

b)Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

   \(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

   \(\Rightarrow0,5\cdot1+1\cdot0=\left(0,5+1\right)\cdot V\)

   \(\Rightarrow V=1\)m/s

29 tháng 2 2020

Khối lượng của vật là

\(m=\frac{p}{v}=\frac{3}{15}=0,2\) kg = 200 g

Đáp án B

27 tháng 2 2022

Động năng tại 2 điểm lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}W_{d1}=\dfrac{1}{2}mv^2_1=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot10^2=250\left(J\right)\\W_{d2}=\dfrac{1}{2}mv^2_2=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot20^2=1000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Độ biến thiên động năng của vật:

\(\Delta W_d=W_{d2}-W_{d1}=1000-250=750\left(J\right)\)

4 tháng 2 2021

một vật có khối lượng m-100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc ban đầu v0=20m/s. bỏ qua sức cản không khí và g... - Hoc24

4 tháng 2 2021

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a. Lúc bắt đầu ném, h = 0 suy ra:

Thế năng: Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=12m.v20=120,1.202=20(J)Wđ=12m.v02=120,1.202=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

b. Vật ở độ cao cực đại thì v = 0.

Áp dụng công thức độc lập ta có: 02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)02−202=−2.10.hm⇒hm=20(m)

Động năng: Wđ=12m.v2=0Wđ=12m.v2=0

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)Wt=mgh=0,1.10.20=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)W=Wđ+Wt=20(J)

c. 3s sau khi ném:

Độ cao của vật: h=20.3−12.10.32=15mh=20.3−12.10.32=15m

Thế năng: Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)Wt=mgh=0,1.10.15=15(J)

Vận tốc của vật: v=20−10.3=−10v=20−10.3=−10(m/s)

Động năng: Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)Wđ=12.0,1.(−10)2=5(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=5+15=20(J)W=Wđ+Wt=5+15=20(J)

d, Khi vật chạm đất:

Độ cao h = 0 suy ra thế năng Wt=0Wt=0

Động năng: Wđ=20(J)Wđ=20(J)

Cơ năng: W=Wđ+Wt=20(J)