K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

23 tháng 3 2016

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

1 tháng 10 2016

\(P_B=14N\)

25 tháng 11 2016

Đề sai, cho thiếu dữ kiện (số ròng rọc, lực kéo), bạn hãy xem lại đề bài.

 

14 tháng 1 2021

Tóm tắt

Pv= 10N

dn= 10N/dm3= 10 000N/m3

V=0,1 dm3= 0,0001m3

Giải

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là: FA= dn.V

=10 000(N/m3).0,0001(m3)= 1N

Trọng lượng của vật A khi ở trong nước là: 

P'= Pv- FA= 10-1= 9N

Ta có:OA/OB= 4/3 <=> OA= 4/3OB

Theo quy tắc cân bằng của đòn bẩy

Ta có: F1.OA= F2.OB <=> P'.OA= P''.OB

(P'': trọng lượng của vật treo ở B)

<=> P'.(4/3.OB)= P''.OB

<=> 9.4/3= P''

=> P''=12N

Vậy trọng lượng của vật treo ở B là 12N.

 

26 tháng 9 2023

Thể tích vật chìm: \(F=P-F_A\)

\(\Rightarrow150=d_{vật}\cdot V-d_{nc}\cdot V=\left(26000-10000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=0,009375m^3\)

Nếu treo vật ở ngoài không khí lực kế chỉ:

\(P=d_{vật}\cdot V=26000\cdot0,009375=243,75N\)

26 tháng 9 2023

Khi nhúng vào nước lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:

\(F_A=P-P_n\left(N\right)\) 

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}F_A=d_n\cdot V\\P=d\cdot V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d_n\cdot V=d\cdot V-P_n\)

\(\Rightarrow d\cdot V-d_n\cdot V=P_n\)

\(\Rightarrow V\cdot\left(d-d_n\right)=P_n\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{P_n}{d-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375\left(m^3\right)\) 

Khi treo trên lực kế ở không khi thì lưc kế chỉ:

\(P=V\cdot d=0,009375\cdot26000=243,75\left(N\right)\)

17 tháng 9 2017

Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.

Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:

FA = P – Pn

Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí

Pn là trọng lượng của vật ở trong nước

Hay dn.V = d.V – Pn

Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước

d là trọng lượng riêng của vật

Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

8 tháng 12 2021

\(d_{nc}=10000\)N/m3

\(V\left(d-d_{nc}\right)=P-F_A=F\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F}{d-d_{nc}}=\dfrac{300}{16000-10000}=0,05m^3=50dm^3\)

Nếu treo ngoài không khí:

\(P=d\cdot V=16000\cdot0,05=800N\)

\(F_A=P-F=800-300=500N\)

24 tháng 4 2016

làm ơn giúp em đi màkhocroi 

27 tháng 4 2016

bn học bồi dưỡng vật lí đúng k

leuleu

10 tháng 12 2021

\(F_A=P-P'=15-12=3N\)

Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3\cdot10^{-4}m^3\)

Thể tích lúc này: \(V'=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}\cdot3\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-4}m^2\)

\(=>F_A'=dV'=10000\cdot2\cdot10^{-4}=2N\)

10 tháng 12 2021

FA=P−P′=15−12=3(N)

FA=dV=>V=\(\dfrac{FA}{d}\)= \(\dfrac{3}{10000}\)=3⋅10-4m3

V′=\(\dfrac{2}{3}\)V=\(\dfrac{2}{3}\)⋅3⋅10-4=2⋅10-4m3

=>F′A=dV′=10000⋅2⋅10-4=2(N)