K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Vào năm 1908, phong trào chống đi phu sưu thuế diễn ra sôi nổi ở đâu?

A. Quảng Nam-Quảng Ngãi

B. Quảng Nam- Đà Nẵng

24 tháng 5 2021

A

18 tháng 6 2020

1. Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều vào khoảng thời gian cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX

2. Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra sôi nổi ở Quảng Nam và Quảng Ngãi

3. Phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang nước Nhật học tập

24 tháng 3 2022

Nguyễn Trinh Phương

24 tháng 3 2022

Nguyễn Tri Phương

29 tháng 6 2018

Chọn C

28 tháng 2 2019

Chọn đáp án: C. Làm tê liệt chính quyền của thực dân phong kiến ở nông thôn.

Giải thích: Phong trào chống sưu thuế năm 1908 là một trong những phong trào vận động duy tân do Phan Châu Trinh khởi xướng. Mặc dù kết quả của phong trào là thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp, nhưng phong trào đã làm tê liệt chính quyền của thực dân phong kiến ở một số vùng quê.

23 tháng 4 2017

Chọn đáp án: C. Làm tê liệt chính quyền của thực dân phong kiến ở nông thôn.

Giải thích: Phong trào chống sưu thuế năm 1908 là một trong những phong trào vận động duy tân do Phan Châu Trinh khởi xướng. Mặc dù kết quả của phong trào là thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp, nhưng phong trào đã làm tê liệt chính quyền của thực dân phong kiến ở một số vùng quê.

23 tháng 2 2022

A

23 tháng 2 2022

A

2 tháng 4 2021

Tự Đức đã cử Thống chế Chu Phúc Minh lên làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý. Sau đó, Tự Đức điều Nguyễn Tri Phương, võ tướng số một của ta, đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ ra chỉ huy mặt trận Đà Nẵng, thay cho Chu Phúc Minh.

Sau khi Tổng đốc Lê Đình Lý bị trúng đạn trọng thương, rồi hy sinh, Tự Đức đã cử Thống chế Chu Phúc Minh lên làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý. Sau đó, Tự Đức điều Nguyễn Tri Phương, võ tướng số một của ta, đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ ra chỉ huy mặt trận Đà Nẵng, thay cho Chu Phúc Minh.

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?A. Nguyễn Danh PhươngB. Nguyễn Tri Phương.C. Trương ĐịnhD. Nguyễn Trung Trực.Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

3
14 tháng 4 2021

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

Thu gọn

14 tháng 4 2021

Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?

A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858

B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.

C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858

D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.

Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?

A. Nguyễn Danh Phương

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?

A.Trương Định.

B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.

D.Nguyễn Đình Chiểu

Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?

A. Ba tỉnh miền Đông.

B. Ba tỉnh miền Tây.

C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long

D. Sáu tỉnh Nam Kì.

Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn

B. Ba giai đoạn.

C. Bốn giai đoạn.

D. Năm giai đoạn.

Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?

A. Phong trào của nông dân.

B. Phong trào Cần Vương.

C. Phong trào của binh lính.

D. Phong trào của dân tộc ít người.

Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?


 
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?

A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa

B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa

C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa

D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)

NG
23 tháng 10 2023

Phong trào này đã diễn ra qua nhiều cuộc khởi nghĩa: 

1. Cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (1885-1896): Phan Đình Phùng là một trong những nhà lãnh đạo nổi tiếng của phong trào Cần Vương và đã tổ chức nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp, như cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1885) và cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1887).

2. Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886): Cuộc khởi nghĩa này do Nguyễn Trung Trực và các thủ lĩnh khác tổ chức, nhằm chống lại cả Pháp và triều đình Nguyễn.

3. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1889): Cuộc khởi nghĩa này được lãnh đạo bởi Hà Thanh Nhân và đánh vào các đơn vị quân đội Pháp tại Bắc Sơn, Hà Tĩnh.

Nhận xét
- Về tình hình phong trào Cần Vương ở Quảng Ngãi, đây là một trong những tỉnh phía Nam nơi phong trào này có sự ảnh hưởng mạnh mẽ. Quảng Ngãi đã trở thành một tâm điểm của các cuộc khởi nghĩa và sự đấu tranh chống lại ách đô hộ của Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra tại địa phương này, và nhiều tên tuổi nổi tiếng của phong trào Cần Vương, như Phan Châu Trinh, đã có sự đóng góp lớn cho tình hình ở Quảng Ngãi.

- Phong trào Cần Vương đã đánh dấu sự kháng cự của người Việt Nam trước sự xâm lược của Pháp và ý thức dân tộc nổi lên mạnh mẽ. Mặc dù không thể đạt được chiến thắng lớn trong cuộc đấu tranh này, nhưng nó đã đặt nền móng cho các phong trào đấu tranh dân tộc sau này và là một phần quan trọng trong lịch sử đấu tranh của Việt Nam.